K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2021

1 vì 4 x 10 ko chia hết cho 3 nên 40^99 không chia hết cho 3

dư 2

Bài 1:

                                      Giải :

Ta có: \(E=5+5^2+5^3+5^4+...+5^{97}+5^{98}+5^{99}+5^{100}\)   \(\Leftrightarrow E=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+...+\left(5^{97}+5^{98}\right)+\left(5^{99}+5^{100}\right)\)

\(\Leftrightarrow E=5.\left(1+5\right)+5^3.\left(1+5\right)+...+5^{97}.\left(1+5\right)+5^{99}.\left(1+5\right)\)

\(\Leftrightarrow E=5.6+5^3.6+...+5^{97}.6+5^{99}.6\)

\(\Leftrightarrow E=6.\left(5+5^3+...+5^{97}+5^{99}\right)\)

\(\Rightarrow E⋮6\)

Do \(E⋮6\)nên \(E\div6\)dư 0

Vậy \(E\div6\)có số dư bằng \(0\)

Bài 2:

                                             Giải :

Ta có:   \(n.\left(n+2\right).\left(n+7\right)\)

     \(=\left(n^2+2n\right).\left(n+7\right)\)

     \(=n^3+2n^2+7n^2+14n\)

     \(=n^3+9n^2+14n\)

     \(=n.\left(n^2+9n+14\right)\)

10 tháng 10 2021

cho c=5+5 mũ 2+ 5 mũ 3+....+5 mũ 20 chứng minh C chia hết cho 6, 13

27 tháng 10 2018

\(4.10^{100}+1=400...01\) (100 chữ số 0)

Số trên có tổng các chữ số đó là:

             4 + 0 x 100 + 1 = 5

Mà 5 chia 3 dư 2 nên 400...01 (100 chữ số 0) chia 3 dư 2

Vậy \(4.10^{100}+1\) chia 3 dư 2

22 tháng 12 2021

tôi làm luôn nhé ko ghi đề bài

A=2+(2^2+2^3+2^4)+....+(2^99+2^100+2^101)

A=2+2^2.(1+2+2^2)+...+2^99.(1+2+2^2)

A=2+2^2.7+...+2^99.7

A=2+(2^2+...+2^99).7 ko chia hết cho 7 

Vậy A :7 thì dư 2

16 tháng 9 2019

ta nhận thấy 2^1+2^2+2^3+2^4 chia hết cho 7.Vậy cứ 4 số liên tiếp cũng chia hết cho 7.

=>Số số hạng của mũ là:

100-1:1=100

mà 100 chia hết cho 4 

=>[2^1+2^2+...2^98+2^99+2^100]:7 có số dư là 0

16 tháng 12 2021
Hello. ..........

1

Gọi d = ƯCLN(2n + 5; 3n + 7) (với d ∈N*)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+5⋮d\\3n+7⋮d\end{cases}}\)                       \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+5\right)⋮d\\2\left(3n+7\right)⋮d\end{cases}}\)       \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+15⋮d\\6n+14⋮d\end{cases}}\)

\(\text{⇒ (6n + 15) – (6n + 14) ⋮ d}\)

\(\text{⇒1 ⋮d}\)

\(\text{⇒d = 1}\)

Do đó: \(\text{ƯCLN(2n + 5; 3n + 7) = 1}\)

Vậy hai số \(\text{2n + 5 và 3n +7 }\)là hai số nguyên tố cùng nhau.

\(M=1+3+3^2+...+3^{100}\)

\(\Leftrightarrow M=1+3+\left(3^2+3^3+3^4\right)+\left(3^5+3^6+3^7\right)+...+\left(3^{98}+3^{99}+3^{100}\right)\)

\(\Leftrightarrow M=4+3^2+\left(1+3+3^2\right)+3^5+\left(1+3+3^2\right)+...+3^{98}\left(1+3+3^2\right)\)

\(\Leftrightarrow M=4+3^2.13+3^5.13+...+3^{98}.13\)

\(\Leftrightarrow M=4+13\left(3^2+3^5+...+3^{98}\right)\)

mà \(13\left(3^2+3^5+...+3^{98}\right)⋮13\)

\(4:13\left(dư4\right)\)

\(\Leftrightarrow M:13\left(dư4\right)\)

\(A=1+2^2+2^3+...+2^{99}+2^{100}\)

\(\Rightarrow2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{100}+2^{101}\)

\(\Rightarrow2A-A=\left(2+2^2+2^3+...+2^{101}\right)-\left(1+2+2^2+...+2^{100}\right)\)

\(\Rightarrow A=2^{101}-1\)

\(\Rightarrow A+1=2^{101}-1+1\)

\(\Rightarrow a+1=2^{101}\)

\(\Rightarrow2n+1=101\)

\(\Rightarrow2n=101-1\)

\(\Rightarrow2n=100\)

\(\Rightarrow n=100\div2\)

\(\Rightarrow n=50\)