Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo bài ra ta có:
p:15 dư 7=>p-7 chia hết cho 15=>p-7-15 chia hết cho 15 =>p-22 chia hết cho 15
p:6 dư 4=>p-4 chia hết cho 6=>p-4-18 chia hết cho 6 => p-22 chia hết cho 6
=> p-22 thuộc BC(15,6)
Mà BCNN(15,6)=30
=>BC(15,6)=B(30)
=>p-22 thuộc B(30)
=>p-22 chia hết cho 30
=>p-22 = 30k
=>p=30k+22
=> p chia 30 dư 22
(k cho mình nha!)
p:15 dư 7 và chia 6 dư4
=>p+8 sẽ chia hết cho 15 và 6
=>p+8=BC(15;6)
BCNN(15;6)=30
=>p+8=30*(k thuộc N*)
=>p chia 30 sẽ dư 22(30-8=22)
=>Số dư của phép chia đó là 22
Cách 1:
Gọi n là số chia thì số dư là (n-1)
Ta có 767 = 15 x n + (n+1)
Hay 16 x n = 768
n = 768 : 16 = 48
Vì số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư chỉ kém số chia 1 đơn vị.
Nếu ta tăng số bị chia thêm 1 đơn vị thì phép chia này thành phép chia hết và thương sẽ tăng thêm 1 đơn vị.
Vậy số chia là : (767 + 1) : (15 + 1) = 48
a ) Gọi số chia là a , thương là x
102 : a = x ( dư 12 )
=> ( 102 - 12 ) : a = x
90 : a = x
=> a thuộc Ư( 90 )
=> a thuộc { 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 9 ; 10 ; 15 ; 18 ; 30 ; 45 ; 90 }
Mà a là số có 2 chữ số
=> a thuộc { 10 ; 15 ; 18 ; 30 ; 45 ; 90 }
b ) Gọi số bị chia là y , thương là b
y : 256 = b ( dư 15 )
=> ( y - 15 ) : 256 = b
=> ( y - 15 ) thuộc B(256 )
=> ( y - 15 ) thuộc { 0 ; 256 ; 512 ; 768 ;1024 ; ... }
=> y thuộc { 15 ; 271 ; 527 ; 783 ; 1039 ; ... }
Mà y là số có 3 chữ số
=> y thuộc { 271 ; 527 ; 783 }
1)
gọi số bị chia là a (a \(\ne\) 0 , b>49)
ta có a=bx6+49 (1) ; a+ b+ 49 = 595 (2)
thay (1) vào (2) ta có
bx6+ 49 + b + 49 = 595
7xb+ 98 = 595
7 x b = 497
b = 497:7
b = 71
a = 595 - 49 - 71 = 475
Vậy số bị chia là 475 ; số chia là 71
2)
Gọi số bị chia, số chia, thương và số dư lần lượt là a, b, c, d. Ta có:
a : b = c ( dư d )
a = c.b+d
(a+15) : (b+5) = c (dư d)
a+15 = c.(b+5)+ d
a+15 = c.b+ c.5+ d
Mà a = c.b + d nên:
a+15 = c.b+ c.5 + d
=c.b+ d + 15 = c.b+c.5+d
15 = c.5
c = 15 : 5 = 3