K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Ta có: \(\widehat {uOz} = \widehat {yOv}\) ( 2 góc đối đỉnh), mà \(\widehat {yOv} = 110^\circ \) nên \(\widehat {uOz} = 110^\circ \)

Mà \(\widehat {uOt},\widehat {tOz}\) là 2 góc kề nhau nên \(\widehat {uOt} + \widehat {tOz} = \widehat {uOz}\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow x + 40^\circ  = 110^\circ \\ \Rightarrow x = 110^\circ  - 40^\circ  = 70^\circ \end{array}\)

Vậy x = 70\(^\circ \)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) Tia BO là tia phân giác của \(\widehat {ABC}\) vì tia BO nằm giữa 2 tia BA và BC, tạo với 2 cạnh BA và BC 2 góc bằng nhau.

Tia DO là tia phân giác của \(\widehat {ADC}\) vì tia DO nằm giữa 2 tia DA và DC, tạo với 2 cạnh DA và DC 2 góc bằng nhau

b) Vì BO là tia phân giác của \(\widehat {ABC}\) nên \(\widehat {ABO} = \widehat {CBO} = \frac{1}{2}.\widehat {ABC} = \frac{1}{2}.100^\circ  = 50^\circ \)

Vì DO là tia phân giác của \(\widehat {ADC}\)nên \(\widehat {ADO} = \widehat {CDO} = \frac{1}{2}.\widehat {ADC} = \frac{1}{2}.60^\circ  = 30^\circ \)

Vậy \(\widehat {ABO} = 50^\circ ;\widehat {ADO} = 30^\circ \)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

\(\widehat {{O_1}}\) có cạnh Ox và Ot, đỉnh O

\(\widehat {{O_3}}\) có cạnh Oy và Oz, đỉnh O

Ta có: \(\widehat {{O_1}}\) và \(\widehat {{O_3}}\) có mỗi cạnh của góc này là cạnh đối của một cạnh của góc kia.

\(\widehat {{O_1}}\) và \(\widehat {{O_3}}\) có chung đỉnh

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

2 góc kề bù trong hình là: góc mOt và tOn

Ta có:

\(\begin{array}{l}\widehat {mOt} + \widehat {tOn} = 180^\circ \\\widehat {mOt} = 180^\circ  - \widehat {tOn} = 180^\circ  - 60^\circ  = 120^\circ \end{array}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Xét 2 tam giác ABC và MNP có:

AB=MN (gt)

\(\widehat {BAC} = \widehat {NMP}\) (gt)

AC=MP (gt)

Vậy \(\Delta ABC = \Delta MNP\)(c.g.c)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Dãy đã cho là dãy số liệu.

=> Em ủng hộ bạn Tròn.

18 tháng 9 2023

Em thấy bạn Vuông nói đúng

Để chứng minh điều này, ta có thể chỉ ra trường hợp 2 góc bằng nhau nhưng không đối đỉnh.

Ví dụ:

\(\widehat {{O_1}} = \widehat {{O_2}}\) nhưng hai góc này không đối đỉnh

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Đoạn thẳng đơn vị được chia thành 6 phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới, đơn vị mới bằng \(\frac{1}{6}\) đơn vị cũ.

Điểm A nằm bên phải gốc O và cách O một đoạn bằng 10 đơn vị mới. Do đó điểm A biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{10}}{6} = \frac{5}{3}\)

Điểm B nằm bên trái gốc O và cách O một đoạn bằng 5 đơn vị mới. Do đó điểm B biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{6}\)

Điểm C nằm bên trái gốc O và cách O một đoạn bằng 13 đơn vị mới. Do đó điểm C biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 13}}{6}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Xét tam giác MNP có:

\(\begin{array}{l}\widehat M + \widehat N + \widehat P = {180^o}\\ \Rightarrow \widehat M + {50^o} + {70^o} = {180^o}\\ \Rightarrow \widehat M = {60^o}\end{array}\)

Xét 2 tam giác ABC và MNP có:

AB=MN (gt)

\(\widehat {BAC} = \widehat {NMP} (=60^0)\)

AC=MP (gt)

Vậy \(\Delta ABC = \Delta MNP\)(c.g.c)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

+ Biểu đồ biểu diễn nhiệt độ trung bình các tháng năm 2020 tại Thành phố Hồ Chí Minh.

+ Đơn vị thời gian là tháng, đơn vị số liệu là độ C.

+ Tháng 4 có nhiệt độ trung bình cao nhất.

+ Tháng 12 có nhiệt độ trung bình thấp nhất.

+ Nhiệt độ trung bình tăng trong những khoảng thời gian từ tháng: 1 – 2; 2 – 3; 3 – 4.

+ Nhiệt độ trung bình giảm trong những khoảng thời gian từ tháng: 4 – 5; 5 – 6; 6 – 7; 8 – 9; 10 – 11; 11 – 12.

+ Nhiệt độ trung bình không đổi trong những khoảng thời gian từ tháng: 7 – 8; 9 – 10.

30 tháng 10 2023

a) Ta có:

∠mOx + ∠nOx = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠nOx = 180⁰ - ∠mOx

= 180⁰ - 30⁰

= 150⁰

Do Ot là tia phân giác của ∠nOx

⇒ ∠nOt = ∠nOx : 2 

= 150⁰ : 2

= 75⁰

b) Do a // b

⇒ ∠B₄ = ∠A₄ = 65⁰ (đồng vị)

Ta có:

∠B₃ + ∠B₄ = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠B₃ = 180⁰ - ∠B₄

= 180⁰ - 65⁰

= 115⁰

5 tháng 11 2023

Tính số đo góc �3^B3.

Hướng dẫn giải:

a) ���^+���^=180∘mOx+xOn=180

Vậy ���^=180∘−30∘=150∘nOx=18030=150.

��Ot là tia phân giác của ���^nOx, suy ra ���^=12.���^=75∘nOt=21.nOx=75.

b) a // b suy ra �4^=�2^=65∘A4=B2=65 (hai góc so le trong).

Mặt khác, ta có �2^+�3^=180∘B2+B3=180

Suy ra �3^=180∘−�2^=115∘B3=180B2=115.