K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 2 2017

Cái này chỉ cần xét hoành độ giao điểm thôi.

PT : \(x^4-7x^2-6-x^3+13x=0\)

\(\Leftrightarrow (x-1)^2(x-2)(x+3)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=1\\x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}y=-12\\y=-18\\y=12\end{matrix}\right.\)

PT hoành độ giao điểm có ba nghiệm phân biệt nên số điểm chung là $3$

1 tháng 3 2017

bai hay day

10 tháng 11 2017

Đáp án B

15 tháng 1 2017

21 tháng 9 2018

NV
24 tháng 8 2021

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(\dfrac{x+2}{x+1}=-x+m\Rightarrow x+2=\left(x+1\right)\left(-x+m\right)\)

\(\Rightarrow x^2+\left(2-m\right)x-m+2=0\) (1)

d và (C) không có điểm chung khi (1) vô nghiệm

\(\Rightarrow\Delta=\left(2-m\right)^2-4\left(-m+2\right)< 0\)

\(\Rightarrow-2< m< 2\)

23 tháng 1 2019

(-2; 9)

NV
4 tháng 8 2021

Đường tròn (S) tâm \(I\left(-1;-3\right)\) bán kính \(R=3\)

Thế tọa độ A vào pt (S) thỏa mãn nên A nằm trên đường tròn

Ta cần tìm B, C sao cho chi vi ABC lớn nhất

Đặt \(\left(AB;AC;BC\right)=\left(c;b;a\right)\Rightarrow\dfrac{a}{sinA}=\dfrac{b}{sinB}=\dfrac{c}{sinC}=2R\)

\(\Rightarrow a+b+c=2R\left(sinA+sinB+sinC\right)\)

Mặt khác ta có BĐT quen thuộc \(sinA+sinB+sinC\le\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\) 

Dấu "=" xảy ra khi tam giác ABC đều

\(\Rightarrow a=b=c=2R.sin60^0=3\sqrt{3}\)

Khi đó I đồng thời là trọng tâm kiêm trực tâm \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BC\perp AI\\d\left(A;BC\right)=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=\dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Phương trình BC có dạng \(y=-\dfrac{3}{2}\)

Hay (Cm) có 1 tiếp tuyến là \(y=-\dfrac{3}{2}\) (hệ số góc bằng 0 nên tiếp tuyến này đi qua 2 cực tiểu)

\(\Rightarrow m=-1\)

8 tháng 5 2019

Đáp án D

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 2 2017

Lời giải:

Đồ thị hàm số \(y=-x^4+2(m+2)x^2-(4+m)\) không có điểm chung với trục hoành nghĩa là phương trình \(x^4-2(m+2)x^2+(m+4)= 0\) vô nghiệm

Đặt \(x^2=t\). Khi đó ta cần tìm $m$ nguyên sao cho \(t^2-2(m+2)t+(m+4)=0(1)\) vô nghiệm

Sẽ có hai kiểu xảy ra:

Kiểu 1: \((1)\)\(\Delta'=(m+2)^2-(m+4)=m^2+3m<0\Leftrightarrow -3< m<0\)

\(m\in\mathbb{Z}\Rightarrow m\in \left \{ -1,-2 \right \}\)

Kiểu 2: \((1)\) có nghiệm nhưng hai nghiệm đó là hai nghiệm âm( Kết hợp với \(t\geq 0\) sẽ suy ra mâu thuẫn, phương trình vô nghiệm)

Trước tiên \(\Delta'=m^2+3m\geq 0\Rightarrow \) \(\left[\begin{matrix}m\ge0\\m\le-3\end{matrix}\right.\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{\begin{matrix} t_1+t_2=2(m+2)<0 \\ t_1t_2=m+4> 0\end{matrix}\right.\Rightarrow -4< m<-2\Rightarrow m=-3\)

Vậy \(m\in \left \{-1,-2,-3\right\}\)