Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi \(M\left(x_0;\frac{2x_0-1}{x_0-1}\right);x_0\ne-1\) là tiếp điểm.
Theo đề bài ta có MA = 2
hay \(x^2_0+\left(\frac{2x_0-1}{x_0+1}-1\right)^2=4\Leftrightarrow x^2_0+\left(\frac{x_0-2}{x_0+1}\right)^2=4\)
\(\Leftrightarrow x_0\left(x_0-2\right)\left(x^2_0+4x_0+6\right)=0;\left(x_0\ne-1\right)\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x_0=0\\x_0=2\end{array}\right.\)
* Với \(x_0=0\), phương trình tiếp tuyến là \(y=y'\left(0\right)\left(x-0\right)+y\left(0\right)\) hay \(y=3x-1\)
* Với \(x_0=2\), phương trình tiếp tuyến là \(y=y'\left(2\right)\left(x-2\right)+y\left(2\right)\) hay \(y=\frac{1}{3}x+\frac{1}{3}\)
Vậy có tiếp tuyến thỏa mãn bài toán \(y=\frac{1}{3}x+\frac{1}{3}\) và \(y=3x-1\)
\(\Rightarrow\frac{20+xy}{4x}=\frac{1}{8}\)
\(\Rightarrow\frac{20+xy}{x}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow2xy-x=-40\)
\(\Rightarrow x\left(2y-1\right)=40\)
=> x ; 2y - 1 thuộc Ư(40)
Dễ thấy 2y - 1 lẻ
(+) \(\begin{cases}2y-1=1\\x=-40\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}y=1\\x=-40\end{cases}\)
(+) \(\begin{cases}2y-1=-1\\x=40\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}y=0\\x=40\end{cases}\)
(+) \(\begin{cases}2y-1=5\\x=-8\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}y=3\\x=-8\end{cases}\)
(+) \(\begin{cases}2y-1=-5\\x=8\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}y=-2\\x=8\end{cases}\)
Vậy .............
Rút x theo y( hoặc y theo x) xem x như một hàm fx. Dùng chức năng table trong máy tính. Cho y chạy. Chọn giác trị của y làm x nguyên và giá trị x tương ứng
BÀI GIẢI
VÌ A là số tự nhiên chia hết cho 9 nên tổng các chữ số của A phải chia hết cho 9 suy ra số A có dạng đơn giản nhất là 1000...08 (với chữ số 0 xuất hiện 2018 lần)
B là tổng các chữ số của A nên +
C là tổng các chữ số của B nên
D là tổng các chữ số của C nên
đáp án là 9
a) Ta có cơ số \(a=0,3<1\) và \(3,15>\pi>\frac{2}{3}>0,5\)
Nên thứ tự tăng dần là :
\(0,3^{3,15};0,3^{\pi};0,3^{\frac{2}{3}};0,3^{0,5}\)
b) Vì số mũ \(\pi>0\) nên hàm số lũy thừa \(y=x^{\pi}\) luôn đồng biến. Mặt khác :
\(\frac{1}{\sqrt{2}}<\sqrt{2}<1,8<\pi\)
Nên thứ tự tăng dần là :
\(\left(\frac{1}{\sqrt{2}}\right)^{\pi};\sqrt{2^{\pi}};1,8^{\pi};\pi^{\pi}\)