K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2015

ca - ac = abc - ca

=> 2ca = abc + ac

=>2(10c+a ) = 100a + 10b + c + 10a + c

=>18c = 108a + 10b

=> 9c = 54a + 5b

9c chia hết cho 9, => 54a+5b cũng phải chia hết cho 9

nếu b = 0 => c = 6a

Mà a và c khác 0 => c = 6 , a =1
nếu b = 9 => c = 6a+5

vì  a \(\ge\) 1 => c \(\ge\) 11 nên sai

Vậy a = 1, c = 6, b = 0

2 tháng 6 2016

ca ‐ ac = abc ‐ ca

=> 2ca = abc + ac

=>2﴾10c+a ﴿ = 100a + 10b + c + 10a + c

=>18c = 108a + 10b

=> 9c = 54a + 5b

9c chia hết cho 9, => 54a+5b cũng phải chia hết cho 9

nếu b = 0 => c = 6a

mà a và c khác 0 => c = 6 , a =1

nếu b = 9 => c = 6a+5 vì a ≥ 1 => c ≥ 11 nên sai

vậy a = 1, c = 6, b = 0

16 tháng 6 2018

ca - ac = abc - ca
Hay cx9- ax9= a x99+b x10-c x9
cx18 = a x108 +b x10
Nhận thấy cx18 chia hết 18 ; a x108chia hết cho 18 => b x10 chia hết 18 vậy b=0
cx18 <180 => a x108<180 =>a=1

27 tháng 10 2019

ca - ac = abc - ca Hay cx9- ax9= a x99+b x10-c x9 cx18 = a x108 +b x10 Nhận thấy cx18 chia hết 18 ; a x108 chia hết cho 18 => b x10 chia hết 18 vậy b=0 cx18 <180 => a x108<180 =>a=1

21 tháng 5 2017

* a;b;c đều có gạch ngang nhưng tôi không gạch nhé
ca-ac = abc-ca
=) ca+ca = abc+ac
=) 2ca = 100a+10b+c+10a+c
=) 2.(10c+a) = 110a+10b+2c
=) 20c+2a = 110a+10b+2c
=) 18c = 108a+10b
=) 9c = 54a+5b (cùng chia 2 vế cho 2)
Vì \(9c⋮9\)=) \(54a+5b⋮9\)
Mà \(54a⋮9\)=) \(5b⋮9\)=) b = 0 hoặc 9 
*Với b = 0 =) 9c = 54a+5.0 =) 9c = 54a =) c = 6a
Vì c\(\le9\)=) \(6a\le9\)=) \(a\le\frac{9}{6}=1,5\)mà a là số tự nhiên =) a = 1
=) c = 6a =6.1 = 6
= Vậy với a = 1;b = 0;c = 6
=) abc = 106 (chọn)
*Với b = 9
=) 9c = 54a+45 =) c = 6a+5
Vì \(c\le9\)=) \(6a+5\le9\)=) \(6a\le4\)=) \(a\le\frac{4}{6}=0,\left(6\right)\)
Vì a là số tự nhiên =) a = 0 (loại vì a khác 0)
Vậy với b = 0(chọn) và với b = 9(loại)
Vậy abc = 106  

21 tháng 5 2017

Ta có:ca - ac = abc - ca

    \(\Leftrightarrow10c+a-10a-c=100a+10b+c-10c-a\)

     \(\Leftrightarrow9c-9a=99a+10b-9c\)

     \(\Leftrightarrow9c-9a-99a-10b+9c=0\)

     \(\Leftrightarrow18c-108a-10b=0\)

Đến đây mk chịu gợi ý thôi

7 tháng 6 2015

Phân tích cấu tạo số ta có :

ca - ac = abc- ca

=> c x 10 + a - a x 10 - c = 100 x a + bx10 + c - c x 10 - a

=> c x 9 - a x 9 = 99 x a + b x 10 - c x 9

=> 18 x c = 108 x a + b x 10

18 x c chia hết cho 9 mà 108 x a cũng chia hết cho 9 => b chia hết cho 9 => b = 0 hoặc 9

b không thể là 9 vì 108 x 1 + 10 x 9 > 18 x 9

Vậy b = 0

Ta có : 18 x c = 108 x a + 10x  0

c = 6 x a => a = 1 và c = 6

7 tháng 6 2015

Phân tích cấu tạo số ta có :

ca - ac = abc- ca

=> c x 10 + a - a x 10 - c = 100 x a + bx10 + c - c x 10 - a

=> c x 9 - a x 9 = 99 x a + b x 10 - c x 9

=> 18 x c = 108 x a + b x 10

18xc chai hết cho 9 mà 108 x a cũng chia hết cho 9 => b chia hết cho 9 => b = 0 hoặc 9

b không thể là 9 vì 108 x 1 + 10 x 9 > 18 x 9

Vậy b = 0

Ta có : 18 x c = 108 x a + 10x  0

c = 6 x a => a = 1 và c = 6

               OLM chọn câu trả lời này đi !

11 tháng 4 2016

Từ đề bài, ta có: (100a+10b+c)-(100c+10b+a)= 495 và a.c=b^2.
=> 99(a-c)=495. => a-c=5 và a.c=b^2.
-Nếu a=5: => c=0=> a.c=0=b^2.
=> b=0.
-Nếu a=6: => c=1=> b^2=1.6=6.(Loại do 6 không phải là số chính phương).
-Tương tự với a=7;c=2 và a=8;c=3.(Loại).
-Nếu a=9=> c=4 =>b^2= a.c=9.4=36 =6^2.
=> b=6( Do b thuộc N).
Vậy số có 3 chữ số cần tìm là 500 và 964. 

11 tháng 4 2016

Từ đề bài, ta có: (100a+10b+c)-(100c+10b+a)= 495 và a.c=b^2.
=> 99(a-c)=495. => a-c=5 và a.c=b^2.
-Nếu a=5: => c=0=> a.c=0=b^2.
=> b=0.
-Nếu a=6: => c=1=> b^2=1.6=6.(Loại do 6 không phải là số chính phương).
-Tương tự với a=7;c=2 và a=8;c=3.(Loại).
-Nếu a=9=> c=4 =>b^2= a.c=9.4=36 =6^2.
=> b=6( Do b thuộc N).
Vậy số có 3 chữ số cần tìm là 500 và 964. 

26 tháng 2 2021

Theo đề bài

\(\frac{\overline{ac}}{\overline{b7}}=\frac{2}{3}\Rightarrow3x\overline{ac}=2x\overline{b7}\) Ta nhận thấy \(2x\overline{b7}\) thì kết quả có chữ số hàng đơn vị là 4

\(\Rightarrow3x\overline{ac}\) thì kết quả cũng có chữ số hàng đơn vị phải là 4 => c=8

\(\Rightarrow3x\overline{a8}=2x\overline{b7}\Rightarrow30xa+24=20xb+14\Rightarrow2xb-3xa=1\Rightarrow b=\frac{1+3xa}{2}\) (*)

Ta thấy \(1+3xa⋮2\Rightarrow3xa\) phải là số lẻ => a lẻ

Do a;b;c là các số nguyên dương mà \(b\le9\Rightarrow\frac{1+3xa}{2}\le9\Rightarrow a\le\frac{17}{3}\Rightarrow a\le5\)

=> a=1 hoặc a=3 hoặc a=5 thay các giá trị của a vào biểu thức (*) ta có các giá trị tương ứng của b là b=2 hoặc b=5 hoặc b=8

Ta có các số \(\overline{abc}\) thoả mãn đề bài là 128; 358; 588