Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công ơn thầy cô
Tháng 11 đã đến và chúng ta đang đến gần ngày Hiến chương các nhà giáo. Đó là ngày để các thế hệ học sinh chúng ta tỏ lòng quý mến biết ơn các thầy cô giáo
Ngày 20 tháng 11 ngày hiến chương các thầy cô giáo để mỗi người học trò nhớ tới nhũng người thầy, cô của mình. Nhân dân ta có câu:
“Muốn sang thì bắc cầu kiều
“Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy”
Tôn vinh nghề dạy học và quý trọng thầy cô giáo là nghĩa cử cao đẹp của dân tộc ta và ngày 20 tháng 11 không chỉ có ý nghĩa với thấy cô giáo mà còn có ý nghĩa với mỗi người học sinh .
Đó là ngày ghi nhận công lao, đề cao vị trí xã hội và khuyến khích các thầy cô giáo hăng say hơn, nhiệt tình để “ ươm mầm những mầm non tương lai của đất nước” . Đó là ngày để các thầy cô cảm thấy tự hào về sự cao quý của sự nghề trồng người .
Đối với các thế hệ học sinh chúng em, đây là một ngày thật có ý nghĩa .”Ngày đầu tiên đi học, mẹ dắt tay đến trường “. Ngay ngày đầu tiên em như bước vào ngưỡng cửa mới đầy mới lạ, đầy hấp dẫn nhưng cũng có cả những khó khăn, thử thách của sự học, em được cô dìu dắt, ân cần nâng đỡ, đầy yêu thương. Chính tình yêu đó đã xoa dịu nỗi sợ hãi của em trong những bỡ ngỡ buổi đầu và cũng làm em có ý thức hơn, có động lực hơn để cố gắng trong việc học tập sau này. Em được học “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, em biết yêu quý kiến thức của cô . Em cũng biết rằng sự học là cách cửa mở ra tri thức, đóng lại sự kém hiểu biết của thời kì sơ khai, sự học đưa loài người đạt được những tiến bộ vượt bậc, sự học hướng em sống theo phần “người” xa dần phần “con” bản năng, sự học giúp em tự tin bước vào thế giới hội nhập.
Ngày nhôm nay khi nghe bài “ Khi tóc thày bạc trắng”, em cũng hiểu hơn những lời dạy của thầy cô. Thầy cô dạy em biết yêu quý hơn đất nước, yêu “ai hai sương một nắng để làm lên lúa vàng”, dạy em biết sống cần có một tấm lòng ,để gió cuốn những tấm lòng thơm thảo ấy đến những miền đất xa xôi, tháp lên hi vọng cho những mảnh đời bất hạnh. Em thấy rằng tóc thấy tóc cô cũng đã bạc thêm rồi, bạc vì những trăn trở làm sao để truyền đạt những kiến thức đến với chúng em.
Ngày hôm nay em xin cảm ơn thấy cô- những nhà giáo đứng trên bục giảng truyền cho lớp trẻ những bài học quý giá bằng cả kinh nghiệm và tình yêu thương của mình. Chúng em mong rằng thầy cô sẽ mãi vững tay chèo để chở những người tri thức đến bờ thành công.
=^^=
Chữ được bớt đi : "mảnh"
Khi tác giả bớt đi từ" mảnh"câu văn vẫn gợi hình ảnh vầng trăng treo trên đầu súng ; câu văn cũng trở nên ngắn gọn,giàu nhịp điệu,diễn tả sinh động hình ảnh vầng trăng và mũi súng.
Câu 1:
2 tính từ: kiên cường, an toàn
Câu 2:
Đoạn văn nói về 10 cô gái ở Ngã ba Đồng Lộc
Qua đây, em có thể hiểu về sự dũng cảm và tinh thần chiến đấu quật cường đến giờ phút cuối cùng của cả 10 cô gái
Câu 3:
Tham khảo nha em:
Bao đời nay nhân dân ta luôn có truyền thống tương thân, tương ái, đoàn kết giúp đỡ nhau trong cuộc sống. Điều đó được biểu thị ở từ xưa đến nay. Ngày xưa khi đất nước phải chống giặc ngoại xâm tinh thần ấy được thể hiện ở việc nhân dân ta đồng lòng cùng nhau đánh giặc để giành lại hòa bình co đất nước. Nhưng khi hòa bình dân tộc ta vẫn không đánh mất đi tinh thần đoàn kết ấy. Trước đây là đoàn kết đấu tranh còn giờ đây là đoàn kết để xây dựng và phát triển, đưa đất nước ta sánh vai với các cường quốc năm châu. Toàn dân cùng nhau phát triển kinh tế và sản xuất, giúp đỡ lẫn nhau trong hoàn cảnh khó khăn. Điều đó được thể hiện rất rõ trong đợt dịch Covid 19 cả nước cùng nhau đồng lòng chiến thắng bệnh dịch. Hay như khi miền Trung gặp bão lũ cả nước phát động chiến dịch "Hướng về miền Trung" - cùng chung tay khắc phục thảm họa sau lũ lụt cùng đồng bào miền Trung. Tinh thần yêu nước từ xưa đến nay của dân tộc ta luôn được nêu cao chính vì vậy chúng ta cần gìn giữ và phát huy tinh thần ấy.
Những cách nói sử dụng phép nói quá: một tấc đến trời, một chữ bẻ đôi không biết, cười vỡ bụng, rụng rời chân tay, tức lộn ruột, ngáy như sấm, đứt từng khúc ruột, nghĩ nát óc
Đối với thể thơ tám chữ, người ta có thể gieo vần theo nhiều cách (vần chân, vần lưng) phổ biến nhất vẫn là vần chân (những chữ in đậm là vị trí gieo vần); được gieo liên tiếp, gián cách hoặc kết hợp cả hai
1. Bánh trôi nước.
2. Vì văn bản ca ngợi, khẳng định vẻ đẹp của người phụ nữ.
3. Phương châm về lượng.
-> Tần tảo, hi sinh, luôn nghĩ cho người khác.
-> Yêu nhà, yêu nước.
4. Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
Bài thơ có hai phần, cấu trúc giống nhau:
- Ban đầu là lời mời gọi, rủ rê
- Tiếp đến là sự từ chối và lý do từ chối
- Những trò chơi em bé tự sáng tạo ra