Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b, Ta có: a.b=ƯCLN(a,b) . BCNN(a,b)=2400
=ƯCLN(a,b) . 120 = 2400
=> ƯCLN(a,b)= 2400 : 120=20
Đặt a=20n ; b=20m ; (n,m)=1
Ta có: a.b=20n . 20m=2400
=> n.m=2400:(20.20)= 6
Lập bảng:
n | 1 | 6 | 2 | 3 |
m | 6 | 1 | 3 | 2 |
a | 20 | 120 | 40 | 60 |
b | 120 | 20 | 60 | 40 |
a, Do (a,b) = 6 => a = 6m; b = 6n với m,n ∈ N*; (m,n) = 1 và m ≤ n
Vì vậy ab = 6m.6n = 36mn, do ab = 216 => mn = 6. Do đó m = 1, n = 6 hoặc m = 2, n = 3
Với m = 1, n = 6 thì a = 6, b = 36
Với m = 2, n = 3 thì a = 12, b = 18
Vậy (a;b) là (6;36); (12;18)
b, Vì p là số nguyên tố nên ta xét các trường hợp của p
Trường hợp 1: p = 2, khi đó p+4 = 6; p+8 = 10 không là số nguyên tố (loại).
Trường hợp 2: p = 3, khi đó p+4 = 7; p+8 = 11 là hai số nguyên tố (thỏa mãn).
Trường hợp 3: p>3 nên p có dạng 3k+1; 3k+2 với k ∈ N*.
Nếu p = 3k+1 thì p+8 = 3k+1+8 = 3k+9 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p+8 không là số nguyên tố (loại).
Nếu p = 3k+2 thì p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p+4 không là số nguyên tố (loại).
Kết luận. p = 3
Do \(ab+1>3\)
Nên \(ab+1\) là số lẻ
Suy ra: \(a\) là số chẵn hoặc \(b\) là số chẵn
Suy ra \(a=2\) hoặc \(b=2\)
+) Khi \(a=2\)
Nếu \(b\) chia \(3\) dư \(1\) thì \(7a+b=14+b\) chia hết cho \(3\) (Loại) Nếu \(b\) chia \(3\) dư \(2\) thì \(ab+1=2b+1\) chia hết cho \(3\) (Loại) Vậy \(b\)chia hết cho \(3\)Suy ra: \(b=3\)
+) Khi \(b=2\)
Cũng xét tương tự bạn nhé!
Các cặp số là \(\left(3;2\right)\) và
chỗ khi a = 2, nếu b chia 3 dư 2 => ab + 1 = 2b + 1 = 2.(3k + 2) + 1
= 6k + 4 + 1 = 6k + 5 chia hết cho 3 sai r`
a=2;b=5 thử lại vx đúng