Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3n+2 chia hết cho 3n+2
=>2.(3n+2)=6n+4 chia hết cho 3n+2
Vì 5n+7 chia hết cho 3n+2 và 6n+4 chia hết cho 3n+2
=>6n+4-(5n+7)=n-3 chia hết cho 3n+2
n-3 chia hết cho 3n+2
=>3.(n-3)=3n-9=3n+2-11chia hết cho 3n+2
Vì 3n+2-11 chi hết cho 3n+2 và 3n+2 chia hết cho 3n+2
=> -11 chia hết cho 3n+2
=>3n+2 thuộc Ư(-11)
=>3n+2={1;-1;-11;11}
=>3n={-1;-3;-13;9}
=>n={-1/3;-1;-13/3;3}
Nếu p=2
8p-1=16-1=15 là hợp số trái với đề(TVĐ)
Nếu p=3
8p-1=8.3-1=24-1=23
8p+1=8.3+1=24+1=25 là hợp số
Nếu p>3
TH1:p=3k+1(vì p là số nguyên tố)
8p-1=8.(3k+1)-1=24k+8-1=24k+7
8p+1=8.(3k+1)+1=24k+8+1=24k+9 là hợp số
TH2:p=3k+2
=>8p-1=8.(3k+2)-1=24k+16-1=24k +15=3.(8k+5) chia hết cho 3
Mà p>3
=>8p-1>3
=>8p-1=8.(3k+2)-1=24k+16-1=24k +15=3.(8k+5) là hợp số(TVĐ)
Vậy nếu 8p - 1 và p là SNT thì 8p + 1là hợp số
3p + 5 là số nguyên tố (3p + 5 chắc chắn > 2)
=> 3p + 5 là số lẻ
=> 3p là số chẵn
=> p là số chẵn
Mà số NT chẵn duy nhất là 2
Vậy p = 2
Có 5.p2 > 5
5.p2 ngoài 2 ước là 1 và chính nó còn có ước là p2
Mà 5 là số nguyên tố
=> Để 5.p2 là số nguyên tố
=> 5.p2 = 5
=> p2 = 1
=> p = 1