Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n+6 ⋮ n-5
Vì n-5 ⋮ n-5
=> n+6 - (n-5) ⋮ n-5
=> n+6 - n+5 ⋮ n-5
=> 11 ⋮ n-5
=> n-5 \(\in\)Ư(11)
=> n-5 \(\in\){1;-1;11;-11}
=> n \(\in\){6;4;16;-6}
Vậy...
3n+22 ⋮ n-5
Vì 3(n-5) ⋮ n-5
=> 3n+22 - 3(n-5) ⋮ n-5
=> 3n+22 - 3n+15 ⋮ n-5
=> 37 ⋮ n-5
=> n-5 \(\in\)Ư(37)
=> n-5 \(\in\){1;-1;37;-37}
=> n \(\in\){6;4;42;-32}
Vậy...
2(n+1) ⋮ n-2
Vì 2(n-2) ⋮ n-2
=> 2(n+1) - 2(n-2) ⋮ n-2
=> 2n+2 - 2n+4 ⋮ n-2
=> 6 ⋮ n-2
=> n-2 \(\in\)Ư(6)
=> n-2 \(\in\){1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
=> n \(\in\){3;1;4;0;5;-1;8;-4}
Vậy...
\(\frac{n^2}{n+1}=\frac{n^2-1+1}{n+1}=\frac{\left(n-1\right)\left(n+1\right)+1}{n+1}=\left(n-1\right)+\frac{1}{n+1}\)
Để n2 chia hết cho n+1 thì 1 phải chia hết cho n+1 => (n+1)={-1; 1} => n={-2; 0}
a
=> \(2n-1\inƯ_{\left(7\right)}=\left\{-1;1;7;-7\right\}\)
Nếu 2n-1=1 =>n= \(\left(1+1\right):2=1\)
nếu \(2n-1=-1\Rightarrow n=\left(-1+1\right):2=0\)
nếu \(2n-1=7\Rightarrow n=\left(7+1\right):2=4\)
nếu \(2n-1=-7\Rightarrow n=\left(-7+1\right):2=-3\)
a) có 3n +7 chia hêt cho n
ta thấy 3n chia hết cho n
=> 7 chia hết cho n
=> n
∈Ư(7) ={ 1;-1;7;-7}
vậy ....
b) có 27 - 5n chia hết cho n
ta thấy 5n chia hết cho n
=> 27 chia hết cho n
=> n
câu 1 :
a, n + 2 \(⋮\)n -1
=> ( n- 1 ) + 3 \(⋮\)n -1
=> 3 \(⋮\)n -1
=> n - 1 \(\in\)Ư(3) = { - 3 ; - 1 ; 1 ; 3 }
=> n \(\in\){ -2; 0 ; 2 ; 4 }
vậy: n \(\in\){ -2; 0 ; 2 ; 4 }
b, n - 7 \(⋮\)n + 3
=> ( n + 3 ) - 4 \(⋮\)n + 3
=> 4 \(⋮\)n + 3
=> n + 3 \(\in\)Ư ( 4 ) = { - 4 ;- 2 ; - 1; 1 ; 2 ;4 }
=> n \(\in\){ -1;1;2;4;5;7}
vậy: n \(\in\){ -1;1;2;4;5;7}
c, ta có: 2n - 1 \(⋮\)n + 2
=> 2.( n + 2) + 3 \(⋮\)n + 2
=> 3 \(⋮\)n + 2
=> n + 2 \(\in\)Ư(3)= { - 3;-1;1;3 }
=> n \(\in\){ -1 ; 1 ; 3 ; 5 }
vậy: n \(\in\){ -1 ; 1 ; 3 ; 5 }
câu 2:
1, ta có: ( x - 2 ) . ( 5y + 1 ) = 12
=> x - 2 và 5y + 1 \(\in\)Ư(12) = { - 12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12 }
vì 5y + 1 chia 5 dư 1 => 5y + 1 \(\in\){ -4 ; 1 ; 6 }
ta có bảng:
5y + 1 | -4 | 1 | 6 |
x-2 | -3 | 12 | 2 |
5y | -5 | 0 | 5 |
x | -1 | 14 | 4 |
y | -1 | 0 | 1 |
vậy có 3 cặp x, y cần tìm có trong bảng.
2, ta có: ( 8 - x ) . ( y + 1 ) = 20
=> 8 - x và y + 1 \(\in\)Ư(20) = { -20 ; -10 ; -5 ; - 4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20 }
ta có bảng :
8 - x | -20 | -10 | -5 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 | 5 | 10 | 20 |
y + 1 | -1 | -2 | -4 | -5 | -10 | -20 | 20 | 10 | 5 | 4 | 2 | 1 |
x | 28 | 18 | 13 | 12 | 10 | 9 | 7 | 6 | 4 | 3 | -2 | -12 |
y | -2 | -3 | -5 | -6 | -11 | -21 | 19 | 9 | 4 | 3 | 1 | 0 |
vậy: có 12 cặp x,y cần tìm có trong bảng
n + 5\(⋮\)n + 2
=> n + 2 + 3 \(⋮\)n + 2 mà n + 2 \(⋮\)n + 2 => 3 \(⋮\)n + 2
=> n + 2 thuộc Ư ( 3 ) = { - 3 ; - 1 ; 1 ; 3 }
=> n thuộc { - 5 ; - 3 ; - 1 ; 1 }
Vậy n thuộc { - 5 ; - 3 ; - 1 ; 1 }
n + 5 chia hết cho n + 2
=> n + 2 + 3 chia hết cho n+ 2
=> 3 chia hết cho n + 2
=> n + 2 thuộc Ư( 3 )
Mà Ư( 3 ) = { 1 ; - 1 ; 3 ; - 3 }
=> n + 2 thuộc { 1 ; -1 ; 3 ; - 3 }
=> n thuộc { - 1 ; - 3 ; 1 ; - 5 }
Vậy n thuộc { - 1; - 3 ; 1 ; - 5 }