Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công thức tính tổng : (số cuối + số đầu) x số số hạng : 2
Áp dụng vào bài :a, \(1+2+3+...+2020=\left(2020+1\right).2020:2\)
\(=\frac{2021.2020}{2}=2021.1010=2041210\)
b,\(3+5+7+...+2021=\left(2021+3\right).1010:2\)
\(=2024.505=1022120\)
c tự làm tương tự
Bài 1 :
a, Số số hạng của dãy là :
( 2020 - 1 ) : 1 + 1 = 2020 ( số hạng )
Tổng của dãy là :
( 2020 + 1 ) \(\times\) 2020 : 2 = 2041210
Đáp số : 2041210 .
b,Số số hạng của dãy là :
( 2021 - 3 ) : 2 + 1 = 1010 ( số hạng )
Tổng của dãy là :
( 2021 + 3 ) \(\times\)1010 : 2 = 1022120 .
Đáp số : 1022120 .
c,Số số hạng của dãy là :
( 2020 - 1 ) : 3 + 1 = 674 ( số hạng )
Tổng của dãy là :
( 2020 + 1 ) \(\times\) 674 : 2 = 681077
Đáp số : 681077 .
B VÌ SỐ THỨ 1+3=4
SỐ THỨ 3+5=6
SỐ THỨ 5+7=8
DO ĐÓ SỐ THỨ 7+9=10
a) Khoảng cách của số thứ nhất và số thứ hai là 3 - khoảng của số thứ hai và số thứ ba là 5 . Cộng lại được khoảng cách của số thứ ba và số thứ bốn
=> Số tiếp theo là 39
số đứng sau bằng tổng 2 số đứng trước trừ đi số thứ nhất và ko tính số thứ nhất
\(\dfrac{8}{9}:\dfrac{3}{7}=\dfrac{56}{27}\\ \dfrac{8}{9}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{58}{45}\\ \dfrac{7}{8}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{13}{24}\\ \dfrac{3}{10}\times\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{20}\\ 1\dfrac{2}{7}+6\dfrac{5}{6}=\dfrac{9}{7}+\dfrac{41}{6}=\dfrac{341}{42}\\ 5\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{23}{4}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{111}{20}\\ 6\dfrac{2}{9}:4\dfrac{7}{10}=\dfrac{56}{9}:\dfrac{47}{10}=\dfrac{560}{423}\\ \dfrac{5}{3}+\dfrac{3}{2}-\dfrac{7}{6}=2\)
số theo quy luật là số đầu tiên là 1 ta gọi là nhóm 1
2 số tiếp theo là 1 và 2 gọi là nhóm 2
3 số tiếp là 1,2,3 gọi là nhóm 3
............................
tới nhóm thứ n sẽ có 1+2+...+n=n(n+1)/2 số
gọi 2022 thuộc nhóm k khi đó k là số nhỏ nhất thỏa mãn k(k+1)/2>=2022
dễ dàng tìm đc k=64
63 nhóm đầu tiên có số các số là 1+2+..+63=2016 nên 2022 sẽ là số hạng thứ 2022-2016=6 trong nhóm thứ 64 trên tức số hạng thứ 2022 của dãy là: 6
Không biết sai đâu không nữa
Chúc bạn học tốt!!!!!!!!
HYC-23/1/2022
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
Ở đây ta thấy quy luật như sau: Ta có nhóm 1: 1/1: 1+1=2 Nhóm 2: ½; 2/1: 2+1=3 .... Vậy 5 phân số tiếp theo thuộc nhóm 5 lần lượt là: 1/5; 2/4; 3/3; 4/2; 5/1 Phân số thứ 16/7 là phân số ở nhóm 22, đứng thứ 16, thì phân số thứ 16/7 là phân số thứ: (1+21)×21/2+16=247