Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có thế nêu thêm những quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép:
- Quan hệ Điều kiện (giả thiết). Ví dụ: nếu trời mưa tôi sẽ ở nhà.
- Quan hệ Tương phản. Ví dụ : tôi đã học bài rất kĩ nhưng không kiểm tra
- Quang hệ Tăng tiến. Ví dụ : cô ấy không những học giỏi mà con xinh đẹp
- Quan hệ Lựa chọn. Ví dụ : anh đi chơi hay ở nhà?
a. Dù Lan bị ốm nhưng bạn ấy vẫn đạt kết quả cao trong kì thi học sinh giỏi.
<=>mối quhe tương phản.
b. Mưa càng lúc càng to, gió mỗi lúc một mạnh.
<=>mối quhe tăng tiến.
c. Tôi vừa đi vắng thì anh cũng vừa đến.
<=>mối quhe đồng thời.
d. Chúng ta đi xem phim hay chúng ta ở nhà?
<=>mối quhe lựa chọn.
e. Một người thì cao, gầy còn một người thì lùn, mập.
<=>mối quhe tương phản.
g. Tôi làm xong bài rồi tôi đi đá bóng.
<=> mối quhe đồng thời.
a, Quan hệ nhân- quả:
+ Nguyên nhân: "tôi đi học"
+ Kết quả "cảnh vật chung quanh thay đổi"
b, Quan hệ giả thuyết- hệ quả
+ Giả thuyết: xóa hết dấu vết của thi nhân
+ Hệ quả: "cảnh tượng nghèo nàn"
c, Quan hệ ý nghĩa giữa các vế: quan hệ đồng thời
+ Một vế là quyền lợi của chủ tướng, vế hai là quyền lợi của tướng sĩ, quân binh
d, Quan hệ ý nghĩa giữa các vế: quan hệ tương phản
+ Vế một rét của mùa đông, vế hai sự ấm áp, tươi mới của mùa xuân
e, Quan hệ giữa các vế: quan hệ tăng tiến
+ Mức độ đấu tranh tăng tiến dần: giằng co -> du đẩy -> vật nhau -> ngã nhào
CÂU 1 QUAN HỆ Ý NGHĨA NHÂN QUẢ
CÂU2 QUAN HỆ TƯƠNG PHẢN, ĐỐI LẬP
CÂU 3 QUAN HỆ TĂNG TIẾN
1, quan hệ
ý nghĩa; nhân quả
2, q.hệ tương phản đối lập
3, q.hệ tăng tiến