Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Khi viết các chữ cái của một cụm từ thành các p/tử trong 1 tập hợp thì không cần viết dấu. Những chữ cái như ô hoặc ơ thì khi viết vào không cần thêm dấu móc.
VD : Cho cụm từ "Em yêu hòa bình". Hãy viết phần tử A chứa các chữ cái trong cụm từ đó. ( câu mà??? ) ( tập hợp mà??? )
Trong cụm từ trên, có các chữ cái sau đây xuất hiện : e, m, y, u, h, o, a, b, i, n. Tập hợp tìm được là \(A=\left\{e,m,y,u,h,o,a,b,i,n\right\}\).
2. Khi viết một tập hợp thì những phần từ lặp lại sẽ bị bỏ đi, vậy nếu người ta yêu cầu viết các chữ cái trong một tập hợp mà có cả chữ E ( viết hoa ) và e ( viết thường ) chẳng hạn, thì chúng có được tính là cùng 1 p/tử.
VD : Cho câu "Tôi yêu Việt Nam". Hãy viết tập hợp B chứa các chữ cái trong câu đó.
Trong câu trên, có các chữ cái sau đây xuất hiện : t, o, i, y, e, u, v, n, a, m. ( vì chữ T ( viết hoa ) và t ( viết thường ) phát âm giống nhau trong tiếng Việt ). Tập hợp tìm được là \(B=\left\{t,o,i,y,e,u,v,n,a,m\right\}\).
3. Cái này thì chịu :(
- Thành phần chính của các câu: + (1):
tôi/ | đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. |
CN | ____VN |
+ (2):
Đôi càng tôi | mẫm bóng. |
CN_______ | VN |
+ (3):
Những cái vuốt ở kheo, ở chân | cứ cứng dần và nhọn hoắt. |
CN________________ | VN |
+ (4):
tôi/ | co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. |
CN___ | VN |
+ (5):
Những ngọn cỏ | gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. |
CN__________ | VN |
- Phân tích cấu tạo của mỗi chủ ngữ, vị ngữ vừa xác định được. - (1): đại từ làm chủ ngữ, vị ngữ là một cụm động từ; - (2): cụm danh từ làm chủ ngữ, vị ngữ là tính từ; - (3): cụm danh từ làm chủ ngữ, vị ngữ gồm hai cụm tính từ; - (4): đại từ làm chủ ngữ, vị ngữ gồm hai cụm động từ; - (5): cụm danh từ làm chủ ngữ, vị ngữ là cụm động từ
1 năm có 365 ngày và 52 tuần ( dư 1 ngày ) năm nhuận có 366 ngày và 52 tuần ( dư 2 ngày )
Số ngày trong 36 năm là :
365 . 36 = 13140 ( ngày )
Số ngày nghỉ của ông Bình ( không tính các ngày thừa ra trong một năm ) của một năm là :
52 . 2 = 104 ( ngày )
Số ngày nghỉ trong 36 năm là :
104 . 36 = 3744 ( ngày )
Vì một năm có 52 tuần và còn dư 1 ngày ( năm nhuận dư 2 ngày ) . Nên trong 36 năm sẽ có thêm số ngày ( không tính các ngày của năm nhuận ) là :
36 . 1 = 36 ( ngày )
Số năm nhuận trong số 36 năm làm việc là :
36 : 4 = 9 ( năm )
Số ngày tăng thêm là :
1 . 9 = 9 ( ngày )
Vậy tăng tất cả số ngày là :
36 + 9 = 45 ( ngày )
Số tuần lễ tăng thêm là :
45 : 7 = 6 ( dư 3 ngày )
Số ngày nghỉ ( của các tuần tăng thêm ) của ông Bình là :
2 . 6 = 12 ( ngày )
Tổng số ngày nghỉ của ông Bình là :
3744 + 12 = 3756 ( ngày )
Số ngày nghỉ lễ của ông Bình trong 36 năm là :
36 . 10 = 360 ( ngày )
Tổng số ngày nghỉ của ông Bình là :
3756 + 360 = 4116 ( ngày )
Tính cả số ngày còn dư trong năm nhuận thì có số ngày là :
13140 + 9 = 13149 ( ngày )
Số ngày đi làm của ông Bình là :
13149 - 4116 = 11033 ( ngày )
Đáp số : 11033 ngày.
Đây chỉ là cách nghĩ của mk thôi . Bạn nào có cách làm đúng hơn bảo mk với nhé!!
Sorry vì các biểu thức hơi lộn xộn nên sẽ khá khó hiểu .
1,buồn rười rượi
2,sống lâu ngày