K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Khi tôi lên 8 hay 9 tuổi gì đó, tôi nhớ thỉnh thoảng mẹ tôi vẫn nướng bánh mì cháy khét. Một tối nọ, mẹ tôi về nhà sau một ngày làm việc dài và bà làm bữa tối cho cha con tôi. Bà dọn ra bàn vài lát bánh mì nướng cháy, không phải cháy xém bình thường mà cháy đen như than. Tôi ngồi nhìn những lát bánh mì và đợi xem có ai nhận ra điều bất thường  của chúng và lên tiếng hay không. Nhưng cha tôi chỉ ăn miếng bánh của ông và...
Đọc tiếp

Khi tôi lên 8 hay 9 tuổi gì đó, tôi nhớ thỉnh thoảng mẹ tôi vẫn nướng bánh mì cháy khét. Một tối nọ, mẹ tôi về nhà sau một ngày làm việc dài và bà làm bữa tối cho cha con tôi. Bà dọn ra bàn vài lát bánh mì nướng cháy, không phải cháy xém bình thường mà cháy đen như than. Tôi ngồi nhìn những lát bánh mì và đợi xem có ai nhận ra điều bất thường  của chúng và lên tiếng hay không. Nhưng cha tôi chỉ ăn miếng bánh của ông và hỏi tôi về bài tập cũng như những việc ở trường như mọi hôm. Tôi không còn nhớ tôi đã nói gì với ông hôm đó nhưng tôi nhớ đã nghe mẹ tôi xin lỗi ông vì đã làm cháy bánh mì.
          Và tôi không bao giờ quên được những gì cha tôi nói với mẹ tôi: “ Em à, anh thích bánh mì cháy mà.”
          Đêm đó, tôi đến bên chúc cha tôi ngủ ngon và hỏi có phải thực sự ông thích bánh mì cháy. Cha tôi khoác tay qua vai tôi và nói: “ Mẹ con đã làm việc vất vả cả ngày và mẹ rất mệt. Một lát bánh mì cháy chẳng thể làm hại ai con ạ, nhưng con biết điều gì thật sự gây tổn thương cho người khác không? Những lời chê bai trách móc cay nghiệt đấy.”
          Rồi ông nói tiếp: “ Con biết đó cuộc đời đầy rẫy những thứ không hoàn hảo và những con người không toàn vẹn. Cha cũng khá tệ trong rất nhiều việc chẳng hạn như cha chẳng nhớ  ngày sinh nhật hay ngày kỷ niệm như một số người khác”.
          Điều mà cha học được qua nhiều năm tháng, đó là học cách chấp nhận sai sót của người khác và chọn cách ủng hộ những khác biệt của họ. Đó là chìa khóa quan trọng nhất để tạo nên một mối quan hệ lành mạnh, trưởng thành và bền vững con ạ.
          Cuộc đời rất ngắn ngủi để thức dậy với những hối tiếc và khó chịu. Hãy yêu quý những người cư xử tốt với con và hãy cảm thông  những người chưa làm được điều đó.
                                                                      ( nguồn từ : quà tặng cuộc sống )
1 . Đặt nhan đề phù hợp cho văn bản .
2 . xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản .
3 . chỉ ra cụm từ trong câu văn sau và phân tích cấu tạo của các cụm từ đó : " Một buổi tối nọ , mẹ tôi về nhà sau một ngày làm việc dài và bà làm bữa tối cho cha con tôi "
4 . theo người cha " chìa khóa quan trọng nhất để tạo nê một mối quan hệ lành mạnh , trưởng thành và bền vững " là gì ? 
5 . em hiểu như thế nào về lời của người cha : " một lát bánh mì cháy chẳng thể làm hại ai con ạ , nhưng con biết điều gì thực sự gây tổn thương cho người khác ko ? những lời chê bai , trách móc cay nghiệt đấy " .
6 . thông điệp mà văn bản muốn gửi đến chúng ta là gì ? thông điệp nào có ý nghĩa nhất đối với em ?
làm ơn hãy giúp tôi đi nha !

3
30 tháng 12 2021

người kể chuyện bất hiếu

bố gọi bằng ông

mẹ gọi bằng bàucche

30 tháng 12 2021

bắt bẻ vậy my bro!

   Khi tôi lên 8 hay 9 tuổi gì đó, tôi nhớ thỉnh thoảng mẹ tôi vẫn nướng bánh mì cháy khét. Một tối nọ, mẹ tôi về nhà sau một ngày làm việc dài và bà làm bữa tối cho cha con tôi. Bà dọn ra bàn vài lát bánh mì nướng cháy, không phải cháy xém bình thường mà cháy đen như than. Tôi ngồi nhìn những lát bánh mì và đợi xem có ai nhận ra điều bất thường của chúng và lên tiếng hay không. Nhưng cha tôi chỉ ăn miếng bánh của ông và...
Đọc tiếp

   Khi tôi lên 8 hay 9 tuổi gì đó, tôi nhớ thỉnh thoảng mẹ tôi vẫn nướng bánh mì cháy khét. Một tối nọ, mẹ tôi về nhà sau một ngày làm việc dài và bà làm bữa tối cho cha con tôi. Bà dọn ra bàn vài lát bánh mì nướng cháy, không phải cháy xém bình thường mà cháy đen như than. Tôi ngồi nhìn những lát bánh mì và đợi xem có ai nhận ra điều bất thường của chúng và lên tiếng hay không. Nhưng cha tôi chỉ ăn miếng bánh của ông và hỏi tôi về bài tập cũng như những việc ở trường học như mọi hôm. Tôi không còn nhớ tôi đã nói gì với ông hôm đó, nhưng tôi nhớ đã nghe mẹ tôi xin lỗi ông vì đã làm cháy bánh mì. Và tôi không bao giờ quên được những gì cha tôi nói với mẹ tôi: "Em à, anh thích bánh mì cháy mà."

      Đêm đó, tôi đến bên chúc cha tôi ngủ ngon và hỏi có phải thực sự ông thích bánh mì cháy. Cha tôi khoác tay qua vai tôi và nói: "Mẹ con đã làm việc rất vất vả cả ngày và mẹ rất mệt. Một lát bánh mì cháy chẳng thể làm hại ai con ạ, nhưng con biết điều gì thực sự gây tổn thương cho người khác không? Những lời chê bai trách móc cay nghiệt đấy." Rồi ông nói tiếp: "Con biết đó, cuộc đời đầy rẫy những thứ không hoàn hảo và những con người không toàn vẹn. Cha cũng khá tệ trong rất nhiều việc, chẳng hạn như cha chẳng thể nhớ được sinh nhật hay ngày kỷ niệm như một số người khác.

Điều mà cha học được qua nhiều năm tháng, đó là học cách chấp nhận sai sót của người khác và chọn cách ủng hộ những khác biệt của họ. Đó là chìa khoá quan trọng nhất để tạo nên một mối quan hệ lành mạnh, trưởng thành và bền vững con ạ. Cuộc đời rất ngắn ngủ để thức dậy với những hối tiếc và khó chịu. Hãy yêu quý những người cư xử tốt với con, và hãy cảm thông với những người chưa làm được điều đó."         (In- tơ-nét)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính.

Câu 2: Đặt nhan đề cho văn bản.

Câu 3: Theo người cha điều gì thực sự gây tổn thươngcho người khác

Câu 4:  Bài học rút ra sau khi đọc văn bản?

nhớ trả lời hết nha

1
15 tháng 3 2022

Câu 1;

-Phương thức biểu đạt:Tự sự

Câu 2:

Nhan đề:Những lát bánh mì cháy

Câu 3:

Theo người cha,thứ gây tổn thương cho người khác là nhừng lời chê bai trách móc cay nghiệt

Câu 4:

Bài học em rút ra được là:Hãy cảm thông cho những người sai sót để họ được sửa lỗi

Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch, giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng.” ( Bài học đường đời đầu tiên – Tô Hoài, SGK Ngữ Văn 6 – tập 2)

d, Trong đoạn trích trên, tìm một phó từ đứng trước và một phó từ dứng sau động từ hoặc tính từ, cho biết ý nghĩa của phó từ đó.

1

- Phó từ đứng trước: đã(nghe): phó từ chỉ quan hệ thời gian.

 - Phó từ đứng sau: (co cẳng)lên: phó từ chỉ kết quả và hướng.

                                                      CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA!

Tìm phó từ trong đoạn văn sau đây và cho biết mỗi phó từ đó bổ sung cho động từ, tínhtừ những ý nghĩa gì?“Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bénhư tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư màcòn rất mơ mộng nữa. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi:- Con có nhận ra con không?Tôi...
Đọc tiếp

Tìm phó từ trong đoạn văn sau đây và cho biết mỗi phó từ đó bổ sung cho động từ, tính
từ những ý nghĩa gì?
“Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé
như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà
còn rất mơ mộng nữa. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi:
- Con có nhận ra con không?
Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng,
rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi
miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì...
-Con đã nhận ra con chưa? – Mẹ vẫn hồi hộp.
Tôi không trả lời với mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng:
“Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và tấm lòng nhân hậu của em con đấy”.
(Bức tranh của em gái tôi – Tạ Duy Anh)

0
12 tháng 10 2017

đề bài này ko có dấu chấm câu hả bạn??

nếu có viết lại nhá ^-^ !!

12 tháng 10 2017

a)chữ tu thay bằng từ

b)bỏ từ cháy hoặc bốc

c)bỏ chữ tôi bị lặp

d)thay chữ khuất tuất thành khuất phục

e)thay chữ bài thành bàn