Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
quê hương tôi có con sông xanh biếc
nước gương trong soi tóc những hàng tre
tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng
1/ .quê hương tôi có 1 con sông xanh biếc
nương gương soi tóc những hàng tre
tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng
=> Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè => tâm hồn được so sánh với 1 buổi trưa hè nóng nực, cũng như tâm hồn của nhà thơ như cũng đang nồng cháy.
b)con đi trăm núi ngàn khe
ko bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
con đi đánh giặc 10 năm
chưa bằng khó nhọc đời bầm 60
=> Cho thây sự vất vả gian lao, công ơn to lớn của người mẹ
c)anh đội viên mơ màng
như nằm trong giấc mộng
=> Phép ss ở đây miêu tả tình trạng nửa mơ nửa tỉnh của anh đội viên
Tham khảo:
a. "Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng."
b. "Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi."
c. "Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng."
→Từ so sánh: in đậm
→Kiểu so sánh:
+Là, như: so sánh ngang bằng
+Chưa bằng, hơn: so sánh không ngang bằng
→Phép so sánh em thích:
"Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi."
→Tác dụng: làm rõ về nỗi khó nhọc của người mẹ và sự thương nhớ, biết ơn công lao của tác giả đối với mẹ.
a, “Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè”
- So sánh ngang bằng: giúp cái trừu tượng (tâm hồn) hiện hữu có hình dạng, màu sắc.
Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng
a)
- Biện pháp tu từ : + Ẩn dụ ( nước gương trong )
+ So sánh ( tâm hồn tôi với buổi trưa hè )
+ Nhân hóa ( soi tóc những hàng tre )
- Tác dụng : + Làm cho câu văn sinh động, gây ấn tượng với người đọc
+ Làm nổi bật lên hình ảnh con sông quê hương cùng những hàng tre hiền hòa và đầy thơ mộng. Qua đó, tác giả bày tỏ niềm yêu quê hương vè rung động trước cảnh thiên nhiên tha thiết
b)
- Biện pháp tu từ : So sánh hơn kém
- Tác dụng : + Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu thơ, gây ấn tượng với người đọc
+ Sự vất vả, lam lũ của người mẹ dành trọn cuộc đời hi sinh vi con. Qua đó, thể hiên nỗi nhớ mẹ và sự hiếu thảo của anh bộ đội
trong câu thơ :
Quê hương tôi có non sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc nhưng hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng.
có câu : tâm hồn tôi là một buổi trưa hè sử dụng biện pháp so sánh
tâm hồn tôi là một buổi trưa hè - sử dụng biện pháp tu từ so sánh
hok tốt
k và kb nếu có thể