Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bn có thể tham khảo ở 2 link này nha :
Link 1 : https://h.vn/hoi-dap/question/102811.html
Câu hỏi của Porgas D Ace - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến
Link 2 : https://h.vn/hoi-dap/question/205415.html
Câu hỏi của Nguyễn Thiện Nhân - Ngữ văn lớp 6 | Học trực tuyến
Cả hai link mk cho đều là câu hỏi có câu trả lời đc H lựa chọn nhé !
bác nhows miền nam bác nhớ nhà
miền nam mong bác nỗi mong cha
Hoán dụ : miền Nam
Nhà thơ đã khéo léo sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ để nói được tình cảm của Bác với nhân dân miền Nam và tình cảm của nhân dân với Bác. Nghệ thuật hoán dụ ( miền Nam - nhân dân Miền Nam ) đã tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu thơ, thể hiện nỗi nhớ hai chiều thật hay và đặc sắc.
❝Câu 1:
a,
-Biện pháp tu từ được sử dụng: hoán dụ lấy vật chứa đựng để chỉ vật được chứa đựng
-Thể hiện tình cảm của nhân dân toàn nước và thế giới đối với Bác Hồ kính yêu.
b,
- Hoán dụ : lấy bộ phận để gọi toàn thể
Nhà thơ đã khéo léo sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ để nói được tình cảm của Bác với nhân dân miền Nam và tình cảm của nhân dân với Bác. Nghệ thuật hoán dụ ( miền Nam - nhân dân Miền Nam ) đã tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu thơ, thể hiện nỗi nhớ hai chiều thật hay và đặc sắc.❞
Chỉ vỏn vẹn câu thơ ''Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà'' tác giả đã sử dụng biện pháp hoán dụ khéo léo cho ta thấy được những tình cảm chân thành, sâu sắc mà Bác đối với miền Nam, miền Nam Bác coi đây là nhà, là quê hương, là nơi chôn nhau cắt rốn,...''Miền Nam nhớ Bác nỗi nhớ cha'' câu thơ này sao mà sâu sắc quá, Bác là người cha vĩ đại của dân tộc Việt Nam là một niềm tự hào, miền Nam bao giờ cũng nhớ mãi công ơn của Người, nhớ người da diết như nỗi nhớ của những đứa con thơ nhớ về người cha thân yêu, người bao giờ cũng sống mãi trong trái tim của dân tộc Việt Nam.
Phép hoán dụ trong câu này là
Người Cha - Bác Hồ
( So sánh ngầm )
So sánh ngầm là ẩn dụ mà bạn
Hoán dụ trong câu này là "cha" biểu thị cho Bác ( quan hệ gần gũi)