K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2017

Đáp án A

+ Lần thứ nhất: Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có hai loại bức xạ  λ 1  = 0,5µm và  λ 2

 - Trong khoảng giữa hai vân sáng cùng màu với vạch sáng trung tâm có 4 vạch màu của  λ 2  => vị trí vân trùng của 2 bức xạ ứng với vị trí vân sáng bậc 5 của  λ 2  :

+ Lần thứ 2: Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có ba loại bức xạ λ 1  = 0,5µm và  λ 2  = 0,7µm và 

 - Vị trí vân sáng trùng nhau của 3 bức xạ thoả mãn:

- Trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm (n = 0; n = 1) có tổng 41 vân sáng của  λ 1 ; 29 vân sáng của  λ 1 ; 34 vân sáng của  λ 3

=> Tổng số vân sáng của 3 bức xạ là: N = 41 + 29 + 34 = 104 vân. (*)

 - Số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ  λ 1  và  λ 2 :

Trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm (n = 0; n = 1) có 5 vân trùng nhau của hai bức xạ  λ 1  và  λ 2  (ứng với  n 1  = 1; 2; 3; 4; 5). (**)

- Số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ  λ 1  và  λ 3 :

Trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm (n = 0; n = 1) có 6 vân trùng nhau của hai bức xạ  λ 1  và  λ 3  (ứng với  n 2  = 1; 2; 3; 4; 5; 6). (***)

- Số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ  λ 2  và  λ 3 :

Trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm (n = 0; n = 1) có 4 vân trùng nhau của hai bức xạ  λ 2  và  λ 3  (ứng với  n 3  = 1; 2; 3; 4). (****)

Từ (*),(**),(***),(****) => số vạch sáng đơn sắc quan sát được: Ns = N – 2(5 + 6 + 4) = 104 – 30 = 74.

9 tháng 10 2018

Đáp án A

Phương pháp: Công thức tính số vân sáng trên bề rộng miền giao thoa L:

Vị trí vân sáng của hai bức xạ  λ 1  và  λ 2  trùng nhau thoả mãn:

=> Số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là:

Vậy số vạch màu quan sát được trên vùng giao thoa:

13 tháng 10 2018

16 tháng 7 2017

Đáp án D

Trong các tia thì tia đỏ lệch ít nhất, tia tím lệch nhiều nhất và chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất. Nên khi tia màu vàng đi là là trên mặt nước thì các tia có chiết suất lớn hơn sẽ bị phản xạ toàn phần.

Như vậy tia sáng màu đỏ, cam có chiết suất của môi trường đối với các ánh sáng đó nhỏ hơn tia sáng màu vàng nên sẽ ló ra ngoài không khí.

20 tháng 10 2018

A

7 tháng 2 2016

Ta có: \(\frac{hc}{\lambda}=A+\frac{1}{2}mv^2_{0max}\left(\text{∗}\right)\)

+Khi chiếu bức xạ có \(\lambda_1:v_{0max1}=\sqrt{\frac{2\left(\frac{hc}{\lambda_1}-A\right)}{m}}\left(1\right)\)

+Khi chiếu bức xạ có \(\lambda_2:v_{0max2}=\sqrt{\frac{2\left(\frac{hc}{\lambda_2}-A\right)}{m}}\left(2\right)\)

Từ \(\text{(∗)}\) ta thấy lhi \(\lambda\) lớn thì \(v_{0max}\) nhỏ

\(\Rightarrow v_{0max1}=2,5v_{0max2}\left(\lambda_1<\lambda_2\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{2\left(\frac{hc}{\lambda_2}-A\right)}{m}}=2,5\sqrt{\frac{2\left(\frac{hc}{\lambda_2}-A\right)}{m}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{hc}{\lambda_1}-A=6,25\left(\frac{hc}{\lambda_2}-A\right)\) với \(A=\frac{hc}{\lambda_0}\)

\(\Rightarrow\lambda_0=\frac{5,25\lambda_1\lambda_2}{6,25\lambda_1-\lambda_2}=\frac{5,25.0,4.0,6}{6,25.0,4-0.6}=0,663\mu m\)

 

17 tháng 2 2019

Đáp án A

Phương pháp: Định luật khúc xạ ánh sáng n1sini = n2sinr

Cách giải:

Ta có:

=> Bề rộng dải quang phổ liên tục khi chùm sáng ló ra khỏi tấm nhựa: 

DK = TD.sinDTK = 0,168.sin30 = 0,084cm

1 tháng 4 2019

Đáp án D

Phương pháp: Vị trí vân trùng nhau:

Cách giải:

Vị trí trùng nhau của ánh sáng đỏ và lam:

Trong khoảng giữa hai vân sáng có màu cùng màu với vân sáng trung tâm có 6 vân màu lam => kl chạy từ 0 đến 9

Ta có bảng sau:

k l

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

k d

0

1

2

3

4

5

6

=> Có 3 vân sáng màu đỏ (ứng với k = 1; 3; 5)

Câu 1:
- Điểm giống nhau : Đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi 
- Điểm khác nhau : 
+ Sự bay hơi : chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng và sự bay hơi thì có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào 
+ Sự sôi : chất lỏng vừa bay hơi trong lòng chất lỏng tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng và sự sôi chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏng
Câu 2:
Giống: trong suốt quá trình nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ không thảy đổi và xảy ra ở một nhiệt độ xác định