\(\frac{a}{b}\) , biết:

a/ \(\frac{a}{b}=\frac{22}...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2019

a) Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{22}{26}\Rightarrow\frac{a}{22}=\frac{b}{26}\) và a + b = 72

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 

\(\frac{a}{22}=\frac{b}{26}=\frac{a+b}{22+26}=\frac{72}{48}=1.5\)

=> a = 1.5 x 22 = 33

     b = 1.5 x 26 = 39

Vậy a = 33 và b = 39

b) Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{45}{63}\Rightarrow\frac{a}{45}=\frac{b}{63}\) và a + b = 4812

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 

\(\frac{a}{45}=\frac{b}{63}=\frac{a+b}{45+63}=\frac{4812}{108}=\frac{401}{9}\)

=> a = \(\frac{401}{9}\) x 45 = 2005

     b = \(\frac{401}{9}\) x 63 = 2807

Vậy a = 2005 và  b = 2807

c) Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{15}{18}\Rightarrow\frac{a}{15}=\frac{b}{18}\) và ab = 120

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 

\(\frac{a}{15}=\frac{b}{18}=\frac{ab}{15\times18}=\frac{120}{270}=\frac{4}{9}\)

=> a = \(\frac{4}{9}\) x 15 = \(\frac{20}{3}\)

     b = \(\frac{4}{9}\) x 18 = 8

Vậy a = \(\frac{20}{3}\) và b = 8

Mình chẳng biết câu c có đúng không nữa. ._.

25 tháng 2 2018

Mk làm mẫu câu a nha

a, a/b = 5/3

=> a= 5/3.b

=> 16 = a+b = 5/3.b + b = 8/3.b

=> b = 16 : 8/3 = 6

=> a = 16 - 6 = 10

Vậy phân số a/b là : 10/6

Tk mk nha

25 tháng 2 2018

bn làm thêm cho mk câu b được ko?

22 tháng 6 2020

Bài làm:

a) Vì \(\frac{13}{15}< 1\)\(\Rightarrow\frac{13}{15}< \frac{13+11}{15+11}=\frac{24}{26}\)

b) Vì \(\frac{13}{15}< 1\)\(\Rightarrow\frac{13}{15}< \frac{13+10}{15+10}=\frac{23}{25}\)

c) Vì \(\frac{3}{5}< 1\)\(\Rightarrow\frac{3}{5}< \frac{3+30}{5+30}=\frac{33}{35}\)

Học tốt!!!!

22 tháng 6 2020

1 lớp học có 2 học sinh một bạn bị chết hỏi còn bao nhiêu bạn

16 tháng 4 2020

a, \(\frac{3}{5}\)

b, \(\frac{4}{5}\)

a, tổng các chữ số a và b là:

27+13=40

vậy a và b là;

40x2=80

số b là:

40;2=20

vậy phân số đó là;

\(\frac{80}{20}\)

đáp số: 80/20

2 tháng 2 2016

a) Đặt a/b = 7m / 15m ( m thuộc Z )

suy ra ƯCLN (7m;15m) = 6

(15;7) =1 suy ra m = 6

suy ra a/ b = 7.6/15.6 =42/90

b) 36/35 = 4/5

Đặt a/b = 4n / 5n ( n thuộc Z )

BCNN (a;b) = 300 suy ra BCNN(4n ; 5n ) = 300

(4;5) = 1 suy ra 4.5.n = 300 suy ra n=15 suy ra a/b = 4.15/5.15 = 60/75 

 

8 tháng 8 2018

\(A=\frac{45}{7.16}+\frac{75}{16.31}+\frac{60}{31.43}+\frac{135}{43.70}\)

\(=5\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{31}+\frac{1}{31}-\frac{1}{43}+\frac{1}{43}-\frac{1}{70}\right)\)

\(=5\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{70}\right)\)

mk sửa đề B

\(B=\frac{18}{7.13}+\frac{36}{13.25}+\frac{72}{25.49}+\frac{63}{49.70}\)

\(=3\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{25}+\frac{1}{25}-\frac{1}{49}+\frac{1}{49}-\frac{1}{70}\right)\)

\(=3\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{70}\right)\)

Vậy  \(\frac{A}{B}=\frac{5\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{70}\right)}{3\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{70}\right)}=\frac{5}{3}\)

30 tháng 4 2018

1.a.ta có:\(\frac{2017+2018}{2018+2019}=\frac{2017}{2018+2019}+\frac{2018}{2018+2019}\)

mà \(\frac{2017}{2018}>\frac{2017}{2018+2019};\frac{2018}{2019}>\frac{2018}{2018+2019}\)

\(\Rightarrow M>N\)

b.ta thấy:

\(\frac{n+1}{n+2}>\frac{n+1}{n+3}>\frac{n}{n+3}\Rightarrow\frac{n+1}{n+2}>\frac{n}{n+3}\)

=> A>B

30 tháng 4 2018

Trịnh Thùy Linh ơi mk cảm ơn bạn nhìu nha =)), iu bạn nhìu