Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có
\(\frac{2}{3}=\frac{6}{9}\)
mà 6+9=15
Nên phân số đó là \(\frac{6}{9}\)
Hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số đã rút gọn là :
7 - 5 = 2
Số lần giản ước ở phân số \(\frac{a}{b}\) là :
18 : 2 = 9 ( lần )
Phân số \(\frac{a}{b}\) là :
\(\frac{5x9}{7x9}=\frac{45}{63}\)
k nha các bạn
Phân số a/b ban đầu chưa rút gon là :
\(\frac{5x\left(18:\left(7-5\right)\right)}{7x\left(18:\left(7-5\right)\right)}\)= \(\frac{45}{63}\)
a, Tử số là :
8 : (5 - 3) x 5 = 20
Mẫu số là :
20 - 8 = 12
Phân số đó là \(\frac{20}{12}\)
b, \(\frac{2}{3}\div\left(x-1\right)=\frac{1}{3}\)
\(x-1=\frac{2}{3}\div\frac{1}{3}\)
\(x-1=2\)
\(x=3\)
\(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\div x=\frac{3}{4}\)
\(\frac{1}{2}\div x=\frac{3}{4}-\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{2}\div x=\frac{1}{4}\)
\(x=\frac{1}{2}\div\frac{1}{4}\)
\(x=2\)
a) Hiệu số phần bằng nhau là :
5 - 3 = 2 ( phần )
Tử số phân số mới là :
8 : 2 . 5 = 20
Mẫu số phân số mới là :
8 : 2 . 3 = 12
Vậy phân số đó là \(\frac{20}{12}\)
b) \(\frac{2}{3}\div\left(x-1\right)=\frac{1}{3}\)
\(\left(x-1\right)=\frac{2}{3}\div\frac{1}{3}\)
\(\left(x-1\right)=2\)
\(x=2+1\)
\(x=3\)
c) \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\div x=\frac{3}{4}\)
\(1\div x=\frac{3}{4}\)
\(x=1\div\frac{3}{4}\)
\(x=\frac{4}{3}\)
Theo đề bài, ta có sơ đồ:
Tử số: !------!------!------!------!
Mẫu số: !------!------!------!------!------!------!------!
Tử số của phân số đó là:
88 : ( 4 + 7 ) x 4 = 32
Mẫu số cuả phân số đó là:
88 - 32 = 56
Vậy phân số đó là: \(\frac{32}{56}\).
Tử số của phân số đó :
88 : (4 + 7) x 4 = 32
Mẫu số của phân số đó :
88 - 32 = 56
Vậy phân số cần tìm là 32/56
Gọi số tự nhiên là m,ta có :
\(\frac{34-m}{41+m}=\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow3\left(34-m\right)=2\left(41+m\right)\)
\(\Rightarrow102-3m=82+2m\)
\(\Rightarrow3m+2m=102-82\)
\(\Rightarrow5m=20\)
\(\Rightarrow m=4\)
Vậy : ....
Bài 4:
7/8=84/96
9/5=189/105
3/7=51/119
Bài 5
Đáp án: 20/12.
Giải thích các bước giải:
5/3 = 10/6 = 15/9 = 20/12 = 25/15
10/6: tử lớn hơn mẫu 4 đơn vị
15/9: tử lớn hơn mẫu 6 đơn vị
20/12: tử lớn hơn mẫu 8 đơn vị
25/15: tử lớn hơn mẫu 10 đơn vị
Vậy phân số 20/12 có tử số lớn hơn mẫu số 8 đơn vị
( Bạn có thể thêm công thức quy đồng )
Bài 6:
Ta có
2/3=6/9
mà 6+9=15
Nên phân số đó là 6/9
Bài 7:
Tổng số phần bằng nhau của tử số và mẫu số là :
9 + 16 = 25 ( phần )
Tử số của phân số là :
375 : 25 . 9 = 135
Mẫu số của phân số là :
375 - 135 = 240
Nên phân số cần tìm là : \(\frac{135}{240}\)
ta có \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{b}=\frac{5}{14}\\\frac{a}{b-7}=\frac{3}{7}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}14a=5b\\7a=3\left(b-7\right)\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a=\frac{5b}{14}\\7\left(\frac{5b}{14}\right)-3\left(b-7\right)=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{5b}{14}\\\frac{5b}{2}-3b+21=0\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{5b}{14}\\5b-6b+42=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{5b}{14}\\-b=-42\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{5b}{14}\\b=42\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a=\frac{5\cdot42}{14}\\b=42\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=15\\b=42\end{cases}}}\)
Vậy phân số \(\frac{a}{b}=\frac{15}{42}\)
Hiệu giữa mẫu số và tử số phan số ban đầu là:
17-14=3
Tử số của phân số sau khi bớt là:
3:(2-1)=3
Số cần bớt là:
14-3=11
Đáp số 11
bạn hãy thử lại với mẫu số xem có ra ko nha
Tổng của tử số và mẫu số khi được rút gọn thành phân số tối giản là:
2 + 3 = 5
Tổng của mẫu số và tử số lúc đầu gấp tổng của tử số và mẫu số lúc sau số lần là:
15 : 5 = 3 ( lần )
Tử số lúc đầu là:
3 x 2 = 6
Mẫu số lúc sau là:
3 x 3 = 9
Vậy phân số lúc đầu là \(\frac{6}{9}\)
ta gọi phân số có mẫu bằng 15 là \(\frac{a}{15}\)
Theo đề bài ta có
\(\frac{a}{15}=\frac{2}{3}\)\(\Leftrightarrow a.3=15.2\)
\(\Leftrightarrow a.3=30\Rightarrow a=10\)
Vậy phân số đó là \(\frac{10}{15}\)
ai k mik mik k lại