Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C1
gọi tử số và mẫu số của phân số cân tìm lần lượt là a,b (b khác 0) (a, b thuộc N);
ta có : a+b=-72 => a=-72-b
Và 198/234 = 11/13= a/b
=> 11b =13a (1)
thay a=-72-b vào biểu thức (1) ta được:
11b =13(-72-b)
<=>11b=-936-13b
<=> 24b=-936
<=> b= -39
Thay b ta được :
a= -72 -(-39) = -33
Vậy phân số cần tìm là -33/-39
C2:
gọi tử số và mẫu số của phân số cân tìm lần lượt là a,b (b khác 0) (a, b thuộc N);
ta có : a-b=52 => a=52+b
Và -72/84 = -6/7= a/b
=> 6b =7a (1)
thay a=52+b vào biểu thức (1) ta được:
6b =7(52+b)
<=>6b=-364+7b
<=> --b=-364
<=> b= -364
Thay b ta được :
a= 52+ (-364) = -312
Vậy phân số cần tìm là -312/-364
Hiệu số phần bằng nhau là:
6 - 5 = 1(phần)
Tử số là:
88 : 11 x 5 = 40
Mẫu số là:
88 - 40 = 48
a ) Ta có tổng số phần = nha của tử và mẫu là :
5 + 6 = 11 phần
Tử số là :
88 : 11 x 5 = 40
Mẫu số là :
88 : 11 x 6 = 48
Vậy phân số đó là : \(\frac{40}{48}\)
Câu b cũng z thôi
a) tử số là :
[( -2002 ) : ( -2 + 3 )] . ( -2 ) = 4004
mẫu số là :
[( - 2002 ) : ( -2 + 3 )] . 3 = 6006
Vậy :............
b)tử là :
365 : ( -2 - 3 ) . ( -2 ) = 146
mẫu là :
365 : ( -2 - 3 ) . 3 = -219
Vậy
Gọi tử số là a ; mẫu số là b (b \(\ne0\))
Ta có \(\frac{a}{b}=\frac{102}{170}\)
=> \(a=\frac{102}{170}b\)
Lại có a + b = 80
=> \(\frac{102}{170}b+b=80\)
=> \(\frac{272}{170}b=80\)
=> \(b=50\)
=> a = 80 - 50 = 30
Vậy phân số đó là : \(\frac{30}{50}\)
có : 102/170 = 3/5
phân số có dạng 3k/5k
tổng tử và mẫu của ps đó là : 3k + 5k= 8k
có : 8k=80=> k = 10
=> 3k/5k = 3.10/5.10 = 30/50
Lời giải:
Tỉ số giữa tử và mẫu: $\frac{12}{18}=\frac{2}{3}$
Mẫu số là 35 thì tử số là: $35.\frac{2}{3}=\frac{70}{3}$ (không phải số tự nhiên) - nghe không hợp lý lắm. Bạn xem lại đề.
Khi tử số bớt đi \(9\)đơn vị thì tổng của tử số mới và mẫu số là:
\(128-9=119\)
Nếu tử số mới là \(3\)phần thì mẫu số là \(4\)phần.
Tổng số phần bằng nhau là:
\(3+4=7\)(phần)
Tử số mới là:
\(119\div7\times3=51\)
Tử số là:
\(51+9=60\)
Mẫu số là:
\(128-60=68\)
Phân số cần tìm là: \(\frac{60}{68}\).
gọi phân số đó là \(\frac{a}{b}\)
ta có \(\frac{a}{b}\)= \(\frac{2}{3}\)
suy ra \(\frac{a}{2}\)= \(\frac{b}{3}\)
mà \(a\)+ \(b\)= 25
suy ra \(\frac{a+b}{2+3}\)= \(\frac{25}{5}\)= 5
suy ra \(a\)= 10 , \(b\)= 15
vậy phân số đó là \(\frac{10}{15}\)
Coi tử số là 2 phần băng nhau thì mẫu số là 3 phần bằng nhau như thế . Tổng số phần bằng nhau là :2+3=5<phần> Giá trị 1 phần là :25:5=5 Tử số là :5x2=10 Mẫu số là :5x3=15 Vậy phân số đó là 10/15