Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi tử số là a ; mẫu số là b (b \(\ne0\))
Ta có \(\frac{a}{b}=\frac{102}{170}\)
=> \(a=\frac{102}{170}b\)
Lại có a + b = 80
=> \(\frac{102}{170}b+b=80\)
=> \(\frac{272}{170}b=80\)
=> \(b=50\)
=> a = 80 - 50 = 30
Vậy phân số đó là : \(\frac{30}{50}\)
có : 102/170 = 3/5
phân số có dạng 3k/5k
tổng tử và mẫu của ps đó là : 3k + 5k= 8k
có : 8k=80=> k = 10
=> 3k/5k = 3.10/5.10 = 30/50
Rút gọn 102/170=3/5
Phân số đó có dạng 3k/5k
Tổng tử và mẫu bằng 3k+5k=8k=80
=>k=10
Phân số đó là 3.10 / 5.10= 30/50
Ủng hộ mk nha
Bài 1:
ta có: \(\frac{65}{85}=\frac{13}{17}\)
=> Các phân số =13/17 có tử và mẫu số là các số tự nhiên có 3 chữ số là: \(\frac{104}{136};\frac{117}{153};\frac{130}{170};...;\frac{754}{986}\)
Bài 2:
Đổi 198/234 = 11/13
Tử số của phân số đó là:
722 : (11+13) x 11 = 3971/12
Mẫu số của phân số đó là:
722 - 3971/22 = 4693/12
Đ/S:...
Hiệu số phần bằng nhau là:
6 - 5 = 1(phần)
Tử số là:
88 : 11 x 5 = 40
Mẫu số là:
88 - 40 = 48
a ) Ta có tổng số phần = nha của tử và mẫu là :
5 + 6 = 11 phần
Tử số là :
88 : 11 x 5 = 40
Mẫu số là :
88 : 11 x 6 = 48
Vậy phân số đó là : \(\frac{40}{48}\)
Câu b cũng z thôi
C1
gọi tử số và mẫu số của phân số cân tìm lần lượt là a,b (b khác 0) (a, b thuộc N);
ta có : a+b=-72 => a=-72-b
Và 198/234 = 11/13= a/b
=> 11b =13a (1)
thay a=-72-b vào biểu thức (1) ta được:
11b =13(-72-b)
<=>11b=-936-13b
<=> 24b=-936
<=> b= -39
Thay b ta được :
a= -72 -(-39) = -33
Vậy phân số cần tìm là -33/-39
C2:
gọi tử số và mẫu số của phân số cân tìm lần lượt là a,b (b khác 0) (a, b thuộc N);
ta có : a-b=52 => a=52+b
Và -72/84 = -6/7= a/b
=> 6b =7a (1)
thay a=52+b vào biểu thức (1) ta được:
6b =7(52+b)
<=>6b=-364+7b
<=> --b=-364
<=> b= -364
Thay b ta được :
a= 52+ (-364) = -312
Vậy phân số cần tìm là -312/-364