Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có x nguyên khi a-5 là bội của 7
hay \(a-5=7k\text{ với k là số nguyên hay }a=7k+5\)
để \(\frac{1}{x}=\frac{7}{5-a}\text{ là số nguyên thì }5-a\text{ là ước của }7\text{ hay}\)
\(5-a\in\left\{\pm7,\pm1\right\}\Rightarrow a\in\left\{12,6,4,-2\right\}\)
Thầy( cô) Nguyễn Minh Quang ơi, em ko hiểu ở chỗ '' Để \(\frac{1}{x}=\frac{7}{5-a}\)thì 5-a là ước của 7''
phần nguyên của số thực x là số nguyên lớn nhất không vượt quá x , KH: [x]
phần lẻ của số thực x: {x}=x-[x]
Và có CT:
1.
\(x=-2\frac{1}{2}\Rightarrow\left[x\right]=-3\) vì -3 là số nguyên lớn nhất bé hơn \(-2\frac{1}{2}\)
\(x=3\frac{4}{7}\Rightarrow\left[x\right]=3\)
\(x=-1\frac{1}{3}\Rightarrow\left[x\right]=-2\)
2)
\(x=-0,5\Rightarrow\left[x\right]=-1\Rightarrow\left\{x\right\}=x-\left[x\right]=-0,5-\left(-1\right)=0,5\)
Em làm tiếp nhé
E không hiểu dạng này cho lắm . Mà h đang cần gấp . Mn giúp e đc không ạ ?
a) Ta có A = \(\frac{x-10}{x-5}=\frac{x-5-5}{x-5}=1-\frac{5}{x-5}\)
Vì \(1\inℤ\Rightarrow\frac{-5}{x-5}\inℤ\)
=> \(-5⋮x-5\)
=> x - 5 \(\in\)Ư(-5)
=> \(x-5\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)
=> \(x\in\left\{6;11;4;0\right\}\)
Vậy khi \(x\in\left\{6;11;4;0\right\}\)thì A là số hữu tỉ
b) Ta có B = \(\frac{3x-2}{x-5}=\frac{3x-15+13}{x-5}=\frac{3\left(x-5\right)+13}{x-5}=3+\frac{13}{x-5}\)
Vì \(3\inℤ\Rightarrow\frac{13}{x-5}\inℤ\)
=> \(13⋮x-5\)
=> \(x-5\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x-5\in\left\{1;13;-1;-13\right\}\)
=> \(x\in\left\{6;18;4;-8\right\}\)
Vậy khi \(x\in\left\{6;18;4;-8\right\}\)thì B là số hữu tỉ
c) Ta có C = \(\frac{x-3}{2x}\)
=> 2C = \(\frac{2x-6}{2x}=1-\frac{6}{2x}=1-\frac{3}{x}\)
Vì \(1\inℤ\Rightarrow\frac{3}{x}\inℤ\Rightarrow3⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(3\right)\Rightarrow x\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)
Vậy khi \(x\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)thì C là số hữu tỉ
Ta có: \(x=\frac{a+7}{a}=1+\frac{7}{a}\)
Để \(x \in Z\) thì \(1+\frac{7}{a}\in Z\)
\(\iff \frac{7}{a} \in Z\)(Vì 1 thuộc Z)
\(\iff 7\vdots a \)
\(\implies a \in Ư(7)=\{-7;-1;1;7\}\)
Vậy \(x\in Z \iff x \in \{-7;-1;1;7\}\)
_Học tốt_
6) Tìm giá trị lớn nhất : A = 0,5 - | x - 3,5 |
Vì | x - 3,5 | \(\ge\) 0
nên A= 0,5 - | x - 3,5 | \(\le\) 0,5
GTLN của A là 0,5 khi và chỉ khi x-3,5= 0
=> x= 3,5
5) Tìm x thuộc Q :(x +1)(x-2) < 0
Để (x +1)(x-2) \(\in Q\)
Thì x+1 và x-2 khác dấu
mà ta thấy x+1 > x-2 ( luôn luôn xảy ra)
=> x+1\(\ge\)0 => x= -1
x-2\(\le\) 0 => x= 2
Vậy -1 <x <2
vậy: x \(\in\) 0;1
bài 4:
gọi x. y, z, k lần lượt là số học sinh khối 6, 7, 8,9
theo đề ta có:
\(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{9}=\dfrac{k}{8}\) và y-k= 22
=> \(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{9}=\dfrac{k}{8}\)= \(\dfrac{y-k}{10-8}=\dfrac{22}{2}=11\)
=> x= 121
y= 110
z= 99
k= 88
Vậy khối 6, 7, 8, 9 có..............................