Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ta có:
\(\frac{n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản thì:
\(\left(n+1;2n+3\right)=d\)
Điều Kiện;d thuộc N, d>0
=>\(\hept{\begin{cases}2n+3:d\\n+1:d\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}2n+3:d\\2n+2:d\end{cases}}\)
=>2n+3-(2n+2):d
2n+3-2n-2:d
hay 1:d
=>d=1
Vỵ d=1 thì.....
Bài 2 :
Để A = (n+2) : (n-5) là số nguyên thì n+2 phải chia hết cho n-5
Mà n-5 chia hết cho n-5
=> (n+2) - (n-5) chia hết cho n-5
=> (n-n) + (2+5) chia hết cho n-5
=> 7 chia hết cho n-5
=> n-5 thuộc Ư(5) = { 1 : -1 ; 7 ; -7 }
Ta có bảng giá trị
n-5 | 1 | -1 | 7 | -7 |
n | 6 | 4 | 12 | -2 |
A | 8 | -6 | 2 | 0 |
KL | TMĐK | TMĐK | TMĐK | TMĐK |
Vậy với n thuộc { -2 ; 4 ; 6 ; 12 } thì A là số nguyên
Để A thuộc luôn tồn tại mà n thuộc Z suy ra n+8 chia hết cho 2n-5
suy ra (n+8).2 chia hết cho n+8 hay2n+16
Suy ra (2n+16)-(2n-5) chian hết cho 2n-5
suy ra 21 chia hết cho 2n-5suy ra 2n-5 thuộc Ư(21)={-21;;21;3;-3;7;-7;1;-1}
suy ra 2n thuộc{-16;26;8;2;12;-2;6;4}
suy ra n thuộc{-8;13;4;1;6;-1;3;2}
Vậy n thuộc{-8;13;4;1;6;-1;3;2}
\(-\frac{12}{n}\) có giá trị nguyên khi -12\(⋮\)n
\(\Rightarrow n\inƯ\left(-12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)thì phân số \(-\frac{12}{n}\)có giá trị nguyên.
\(\frac{15}{n-2}\) có giá trị nguyên khi 15\(⋮\)n-2
\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{1;3;-1;5;-3;7;-13;17\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{1;3;-1;5;-3;7;-13;17\right\}\)thì phân số \(\frac{15}{n-2}\) có giá trị nguyên.
Phần cuối tương tự như phần thứ 2 nên bạn tự làm nhé!
Đặt A là tập hợp các giá trị của n trong \(\frac{-12}{n}\)
\(\frac{-12}{n}\)có giá trị nguyên => \(n\inƯ\left(-12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
=> \(A=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
Đặt B là tập hợp các giá trị của n trong \(\frac{15}{n-2}\)
\(\frac{15}{n-2}\)có giá trị nguyên => \(n-2\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)=> \(n\in\left\{3;1;5;-1;7;-3\right\}\)
=> \(B=\left\{3;1;5;-1;7;-3\right\}\)
Đặt C là tập hợp các giá trị của n trong \(\frac{8}{n+1}\)
\(\frac{8}{n+1}\)có giá trị nguyên => \(n+1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)=> \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5;7;-9\right\}\)
=> \(C\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5;7;-9\right\}\)
=> A ∩ B ∩ C = { -3 ; 3 }
=> n = { -3 ; 3 } thì các phân số trên đều có giá trị nguyên