\(n\in N\)để phân số \(\frac{21n+3}{6n+4}\) rút gọn được....">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2018

b) \(\frac{121212}{424242}=\frac{121212:60606}{424242:60606}=\frac{2}{7}\)

c) \(\frac{3.7.13.37.39-10101}{505050+707070}\)

\(=\frac{393939-10101}{1212120}\)

\(=\frac{383838}{1212120}\)

\(=\frac{19}{60}\)

26 tháng 4 2020

ai biêt

4 tháng 7 2015

Gọi d = ƯC (21n + 3; 6n + 4) (d là số  nguyên tố  vì  nếu tử và mẫu có chung ước thì sẽ có chung các uơcs nguyên tố   )

=> 21n + 3 chia hết cho d; 6n + 4 chia hết cho d

=> 7. (6n +4) - 2.(21n +3) chia hết cho d 

Hay 22 chia hết cho d; d nguyên tố nên d = 2 hoặc 11

+) d = 2 => 21n + 3 chia hết cho 2 và 6n + 4 chia hết cho 2 (luôn đúng)

Chỉ cần 21n +3 chia hết cho 2 => n lẻ

+) d = 11 : để 21n + 3 chia hết cho 11 => 22n  - - n + 3  chia hết cho 11

=>  n - 3  chia hết cho 11  => n = 3 + 11k

=> 6n + 4 = 6(3 + 11k) + 4 = 66k + 22 chia hết cho 11

Vậy n = 3 + 11k hoặc n lẻ thì A rút gọn được

4 tháng 7 2015

Ta có :
(21n+3)/(6n+4) 
= 4 - (3n+13)/(6n+4) 
= 4 - 1/2.(6n+26)/(6n+4) 
= 4 - 1/2.(1+22/(6n+4)) 
Để là số nguyên thì 6n+4 phải là ước của 22 và thương 22/(6n+4) phải là số lẻ 
=> 6n+4=22 (Vì n là số tự nhiên nên chỉ có giá trị này thỏa mãn) 

=> 6n = 18

=> n = 3 

9 tháng 8 2016

Bài 2:

a)Gọi UCLN(14n+3;21n+4) là d

Ta có:

[3(14n+3)]-[2(21n+4)] chia hết d

=>[42n+9]-[42n+8] chia hết d

=>1 chia hết d

=>d=1Suy ra 14n+3 và 21n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=>Phân số trên tối giản

b)Gọi UCLN(12n+1;30n+2) là d 

Ta có:

[5(12n+1)]-[2(30n+2)] chia hết d

=>[60n+5]-[60n+4] chia hết d

=>1 chia hết dSuy ra 12n+1 và 30n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=>Phân số trên tối giản

c)Gọi UCLN(3n-2;4n-3) là d

Ta có:

[4(3n-2)]-[3(4n-3)] chia hết d

=>[12n-8]-[12n-9] chia hết d

=>1 chia hết d. Suy ra 3n-2 và 4n-3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=>Phân số trên tối giản

d)Gọi UCLN(4n+1;6n+1) là d

Ta có:

[3(4n+1)]-[2(6n+1)] chia hết d

=>[12n+3]-[12n+2] chia hết d

=>1 chia hết d. Suy ra 4n+1 và 6n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=>Phân số trên tối giản

8 tháng 8 2016

Bài 1:

\(\frac{6n-1}{3n+2}=\frac{2\left(3n+2\right)-5}{3n+2}=\frac{2\left(3n+2\right)}{3n+2}-\frac{5}{3n+2}=3-\frac{5}{3n+2}\in Z\)

\(\Rightarrow5⋮3n+2\)

\(\Rightarrow3n+2\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow3n\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)

Vì \(n\in Z\) suy ra \(n\in\left\{-1;1\right\}\)

Bài 3:

\(\frac{n^2+4n-2}{n+3}=\frac{n\left(n+3\right)+n-2}{n+3}=\frac{n\left(n+3\right)}{n+3}+\frac{n-2}{n+3}=n+\frac{n-2}{n+3}\in Z\)

\(\Rightarrow n-2⋮n+3\)

\(\Rightarrow\frac{n-2}{n+3}=\frac{n+3-5}{n+3}=\frac{n+3}{n+3}-\frac{5}{n+3}=1-\frac{5}{n+3}\in Z\)

\(\Rightarrow5⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-4;2;-8\right\}\)

 

 

 

8 tháng 8 2016

bạn ra bình chọn cũng như không

11 tháng 8 2015

Gọi ƯCLN(21n+3; 6n+4) là d. Ta có:

21n+3 chia hết cho d => 126n+18 chia hết cho d

6n+4 chia hết cho d => 126n+84 chia hết cho d

=> 126n+84-(126n+18) chia hết cho d

=> 66 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(66)

=> 21n+3 chia hết cho 66

=> 21n+3-66 chia hết cho 66

=> 21n-63 chia hết cho 66

=> 21.(n-3) chia hết cho 66

=> n-3 chia hết cho 66

=> n-3 = 66k

=> n = 66k+3

29 tháng 4 2020

ko bt nha ko tên

29 tháng 4 2020

@phan thi ly na bạn ko biết comment làm j dị

26 tháng 2 2017

Gọi k là ước chung nguyên tố của 18n+3 và 21n+7

=>\(\hept{\begin{cases}18n+3\\21n+7\end{cases}}\)chia hết cho k =>\(\hept{\begin{cases}7.\left(18n+3\right)\\6.\left(21n+7\right)\end{cases}}\)chia hết cho k

=>\(6.\left(21n+7\right)-7.\left(18n+3\right)\)chia hết cho k

=>21 chia hết cho k =>\(\orbr{\begin{cases}k=3\\k=7\end{cases}}\)

+) nếu k=3 => 21n+7 chia hết cho 3 (không xảy ra vì 21n chia hết cho 3 mà 7 không chia hết cho 3)

+) nếu k=7 => 21n+7 chia hết cho 7

mà 21n chia hết cho 7 và 7 chia hết cho 7 => 21n+7 chia hết cho 7 với mọi n

=> 18n+3 chia hết cho 7 =>21n-3n+3 chia hết cho 7 => 3-3n chia hết cho 7 => 3-3n=7p (p thuộc N)

=> 3.(1-n)=7p =>1-n=\(\frac{7p}{3}\)=>n=1-\(\frac{7p}{3}\)

vì n, t thuộc N => t=0 => n=1

vậy n=1 thì phân số \(\frac{18n+3}{21n+7}\)có thể rút gọn được