\(n\in N\)biết

a , 7 : n + 1

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2016

Để 4n - 5 \(⋮\) 2n - 1

=> ( 4n - 2 ) - 3 \(⋮\) 2n - 1

=> 2(2n - 1) - 3 \(⋮\) 2n-1

=> 3 \(⋮\) 2n- 1 

=> 2n - 1 \(\in\) Ư(3) = { - 3 ; - 1  ; 1 ; 3 }

2n-1-3-113
n-1012

Vậy n \(\in\) { -1 ; 0 ; 1 ; 2 }

3 tháng 7 2016

x + y = 20 => x = 20 - y

\(\frac{3+x}{7+y}=\frac{3}{7}\)

7(3 + x) = 3(7 + y)

21 + 7x = 21 + 3y

7x - 3y = 0

7(20 - y) - 3y =  140 - 7y - 3y

7y + 3y = 140

10y = 140 => y = 14 

=> x = 20 - y = 20 - 14 = 6

Vậy x = 6; y = 14

28 tháng 5 2015

2/

Nếu x = 0 thì 5^y = 2^0 + 624 = 1 + 624 = 625 = 5^4 =>y = 4 ( y \(\in\) N) 
Nếu x khác 0 thì vế trái là số chẵn, vế phải là số lẻ với mọi x, y \(\in\) N : vô lý
Vậy: x = 0, y = 4 

28 tháng 5 2015

3/Ta có: 10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9) 
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A 
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1). 
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1). 
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)

16 tháng 12 2016

\(a\left(b+5\right)+5\left(b+5\right)=92+25\)

\(\left(b+5\right)\left(a+5\right)=117=3^2.13\)=(3).(39)=....nhièu

phải lập luận thêm để giới  hạn lại

\(a,b\ge0\Rightarrow\left(a+5\right)\&\left(b+5\right)\ge5\)

(không có cái này thì giải hết các cặp nghiệm ra => kl "loại" mất công)

=> hệ duy nhất:  (a+5)=9&(b+5)=13

a,b vai trò như nhau

=> các cạp nghiệm (a,b)=(4,8);(8,4)

16 tháng 11 2016

 a=4                                                                                                                                                                                                  b=8 đấy bạn!

3 tháng 7 2016

Các thầy cô và các bạn giúp em với ạ

15 tháng 11 2018

a=120

b=30

\(\hept{\begin{cases}\left(a,b\right)=10\\\left[a,b\right]=120\end{cases}}\Rightarrow\left(a,b\right)\left[a,b\right]=a\times b=10\times120=1200\left(a>b\right)\)

\(\left(a,b\right)=10\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=10m\\b=10n\end{cases}\Rightarrow a\times b=10m\times10n=1200}\)

\(\Rightarrow100mn=1200\)\(\Rightarrow mn=1200\div100\)

\(\Rightarrow mn=12\left[\left(m,n\right)=1;m>n\right]\)

Sau đó tính m , n và tính a và b là xong

14 tháng 11 2018

Ta có:

UCLN(a,b)=4

=> a chia hết cho 4

và b cũng chia hết cho 4

Đặt: a=4m;b=4n (m;n E N/m<n)

=> ab=16.mn=448

=> mn=448:16=28=1.28=2.14=4.7

Và UCLN(m,n)=1

Ta thấy rằng có 2 cặp thỏa mãn:

1;28 và 4;7

=> a,b E {(4;112);(16;28)}