Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n - 6 chia hết cho n-4
=> n-4-2 chia hết cho n-4
=> 2 chia hết cho n-4
=> n - 4 \(\in\){ 1;-1;2;-2}
=> n \(\in\) { 5;3;6;2}
k nha
\(2016n^2+2016n+9\text{ chia hết cho }n+1\)
<=> \(2016n\left(n+1\right)+9\text{ chia hết cho }n+1\)
Có 2016n(n+1) chia hết cho n + 1
=> 9 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(9)
Có n thuộc N*
=> n > 0
=> n + 1 > 1
=> n + 1 thuộc {3; 9}
=> n thuộc {2; 8}
n+2 E Ư(6)
mà Ư(6)={-1;1;2;-2;3;-3;6;-6}
=>nE{-3;-1;0;-4;1;-5;4;-8}
vậy........
Gọi 3 số đó là a,b,c
a x 12 = b x 15 = c x 10
b x 15 tức là b nhỏ nhất còn c x 10 thì c lớn nhất
=> Số lớn nhất :
40 : ( 15 -10) x 15 = 120
Số bé nhất :
120 - 40 = 80
Số còn lại là :
80 : 10 x 12 = 96
Đáp số : 80 ; 96 ; 120
2016n^2+2016n+17 chia hết cho (n+1)
=>2016n(n+1)+17 chia hết cho (n+1)
mà 2016n(n+1) chia hết chi (n+1)
=>17 chia hết chi (n+1)
=>n+1 E Ư(17)
mà n E N* => n > 0 => n+1 > 1
=> n+1 E {17}=>n E {16}
Vậy n=16
\(1+2+3+...+n=325.\)
\(\Rightarrow\left[\left(n-1\right):1+1\right].\left(n+1\right):2=325\)
\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)=325.2\)
\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)=650\)
\(NX:\)\(650=25.26\)
\(\Rightarrow25.26=650\)
\(\Rightarrow n=25\)
1+2+3+.......+n=325 (có n số hạng)
(n+1).n :2=325
(n+1).n=325.2=650
Ta thấy n.(n+1) là tích hai số liên tiếp.
Phân tích ra thừa số nguyên tố: 650=2.5.5.13=(5.5).(5.13)=25.26 (25.26 là tích hai số tự nhiên liên tiếp)
Vì n<n+1 nên x=25
* Chú ý: dấu chấm là dấu nhân
Chúc ban học giỏi
P/s: bạn nhớ học thêm về dãy số cách đều nha
Thank you
Emma
X
Vào https://lingcor.net kết bạn và thách đấu từ vựng tiếng anh với mình nhé! (copy link dán vào trình duyệt nhé).
nhầm,xin lỗi khùng nhé
S(n)=n2-2016n+9
<=>S(n)=n(n-2016)+9
với n<2016
=>S(n)<0
Với n=2016
=>S(n)=9(thỏa mãn)
Với n>2016
=>n(n-2016)+9>n
với mọi số n thuộc N thì n>(=)S(n)
=>n(n-2016)+9>S(n)
=>ko có n>2016 sao cho S(n)=n2-2016n+9
Vậy n=2016
thiếu đề rồi khùng ơi