Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(n^2-3n+9\)chia het cho \(n-2\)
\(\Leftrightarrow\)\(n^2-2n-n-2+11\)chia het cho \(n-2\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(n-2\right)\left(n+1\right)+11\)chia het cho \(n-2\)
\(\Leftrightarrow\)11 chia het cho \(n-2\)
\(\Rightarrow\)\(n-2\in U\left(11\right)\)\(\Rightarrow\)\(n-2\in\left\{-11;-1;1;11\right\}\)
\(\Rightarrow\)\(n\in\left\{-9;1;3;13\right\}\)
b) 2n-1 chia hết cho n-2
\(\Rightarrow2n-2+3\) chia hết cho\(n-2\)
\(\Rightarrow3\)chia hết cho \(n-2\)
\(\Rightarrow n-2\in U\left(3\right)\)\(\Rightarrow n-2\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)\(\Rightarrow n\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)
a, 2n+1 chia hết cho 21=>21 thuộc Ư(2n+1)
=>2n+1 thuộc {1,3,7,21}
2n+1 | 1 | 3 | 7 | 21 |
n | 0 | 1 | 3 | 10 |
Vậy n thuộc{0,1,3,10}
Câu 1: ta có:
\(4C=4^2+4^3+...+4^n+4^{n+1}\)lấy 4C-C ta có:\(3C=4^{n+1}-4\)
=> C=\(\frac{4^{n+1}-4}{3}\)
b, tương tự ta có: \(5D=5+5^2+...+5^{2000}+5^{2001}\)
=> D=\(\frac{5^{2001}-1}{4}\)
Câu 2: ta có: \(2A=2+2^2+2^3+...+2^{200}+2^{201}\)
=> Lấy 2A - A, ta có: \(A=2^{201}-1\)=> A+1=2201 -1+1=2201 .
Vậy \(A+1=2^{201}\)
Câu 3: Ta có: \(3B=3^2+3^3+3^4+...+3^{2005}+3^{2006}\)
=> \(B=\frac{3^{2006}-3}{2}\)=> \(2B+3=3^{2006}-3+3=3^{2006}\)
Vậy 2B + 3 là một lũy thừa của 3...
Câu 4: Do 4=22nên ta có: \(2C=2^3+2^3+2^4+...+2^{2005}+2^{2006}\)
=> \(C=2^{2006}+2^3-\left(2^2+4\right)\)=>\(C=2^{2006}\)
Vậy C là lũy thừa của 2 có số mũ là 2006
Câu 5: a, Do 3n+2 chia hết cho n-1 hay:
3n-3+5 sẽ chia hết cho n-1 =>3(n-1) +5 chia hết cho n-1...mà 3(n-1) chia hết cho n-1 nên 5 chia hết n-1;
=> n-1 thuộc (1,5,-1,-5);;; nên n tương ứng với(2;6;0;-4)
b ,Do n+6 chia hết cho n nên 6 chia hết cho n hay n là ước của 6
nên => n thuộc (1,6,-1,-6);
c, Do 3n+4 chia hết cho n-1 hay: 3n-3+7 chia hết cho n-1
=> 3(n-1)+7 chia hết cho n-1 => 7 chia hết cho n-1;
n -1 thuộc (1,7,-1,-7) hay n sẽ tương ứng với( 2,8,0,-6);
d, Do n+5 chia hết cho n+1 hay n+1+4 chia hết cho n+1
=> 4 chia hết cho n+1 => n+1 thuộc (1,4,-1,-4) nên n tương ứng với (0,3,-2,-5);
a: \(\Leftrightarrow n+2+5⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow n-3-6⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
hay \(n\in\left\{4;2;5;1;6;0;9;-3\right\}\)
c: \(\Leftrightarrow17⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2;16;-18\right\}\)
Ta có
\(\frac{2n+1}{n-5}=\frac{2\left(n-5\right)+11}{n-5}=2+\frac{11}{n-5}\)
Để 2n+1 chia hết cho n-5 thì 11 phải chia hết cho n-5
Hay n-5 thuộc Ư(11)
n-5 | 1 | 5 | -1 | -5 |
n | 6 | 10 | 4 | 0 |
2
Ta có
\(\frac{n^2+3n-13}{n+3}=\frac{n\left(n+3\right)-13}{n+3}=n-\frac{13}{n+3}\)
Để n^2+3n-13 chia hết cho n+3 thì 13 phải chia hết cho n+3
=>n+3 thuộc Ư(13)
Đến đây tự tìm ra n nha Khuất Tuấn Anh
3
Ta có
\(\frac{n^2+3}{n+1}=\frac{\left(n^2-1\right)+4}{n+1}=\frac{\left(n-1\right)\left(n+1\right)+4}{n+1}=n-1+\frac{4}{n+1}\)
Lập luận như trên =>n+1 thuộc Ư(4)
Tick nha Khuất Tuấn Anh
Đặt 3n +5 = 3n+6-1 chia hết cho n+2
Do 3n+6 chia hết cho n+2 nên 1 chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc Ư(1)={1}
=> n=-1
Do n thuộc N
nên ko có giá trị n thõa mãn
b) Đặt n+7=n-2+9 chia hết cho n-2
Don n-2 chia hết cho n-2 nên 9 chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc Ư(9)={1;3;9}
=>n ={3;5;11}
tick nha