K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 12 2023

Những từ ngữ cho thấy lời văn của bài tản văn Chuyện cơm hến giống như lời tác giả đang trò chuyện với bạn đọc: Tôi xin giới thiệu một ngày “Hạnh phúc trời hành” của dân Huế tui; bạn nhậu; “cay dễ sợ”; “túi mắt túi mũi”; tôi rất ghét; tôi thất kinh; xúc động tận chân răng…

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 12 2023

Câu văn như lời trò chuyện tâm tình: “Em yêu mùa xuân có phải vì nghe thấy rạo rực nhựa sống trong cành mai, gốc đào, chồi mận ở ngoài vườn?”.

→ Lời văn khiến người đọc hình dung tác giả đang trò chuyện với một cô gái bên cửa sổ về cảnh sắc thiên nhiên mùa xuân đến với hàng loạt những loài cây đang đâm chồi nảy lộc.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 12 2023

  Từ địa phương  

  Từ toàn dân  

lạt

nhạt

duống

Đưa xuống

Tránh

phỏng

bỏng

Túi mắt túi mũi

tối mắt tối mũi

Tui

Tôi

xắt

Thái

Nhiêu khê

phức tạp

vừng

heo

lợn

vị tinh

bột ngọt

thẫu

thấu

vịm

liễn

o

trẹc

mẹt

Bát to

Chi

Môn bạc hà

Cây dọc mùng

trụng

Nhúng

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 12 2023

Việc dùng từ ngữ địa phương của Huế trong Chuyện cơm hến có tác dụng tạo sắc thái đạc trưng, đậm đà bản sắc văn hóa địa phương xứ Huế.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 12 2023

Chuyện cơm hến không phải chỉ đơn giản là văn bản giới thiệu một món ăn. Tác giả còn giới thiệu đến người đọc những câu chuyện xung quanh món cơm hến và đặc biệt là khẳng định giá trị văn hóa tinh thần của món ăn.

Câu hỏi tìm hiểu bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”( Các em mở vở ghi văn bản. Dựa vào video đã xem và phần câu hỏi gợi ý dưới đây tất cả các em viết phần bài học vào vở của mình) sau khi đi học cô sẽ kiểm tra vở ghi và bài tập của các em.Phần I. Tìm hiểu chung văn bản:1. Trình bày những kiến thức hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn...
Đọc tiếp

Câu hỏi tìm hiểu bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”

( Các em mở vở ghi văn bản. Dựa vào video đã xem và phần câu hỏi gợi ý dưới đây tất cả các em viết phần bài học vào vở của mình) sau khi đi học cô sẽ kiểm tra vở ghi và bài tập của các em.

Phần I. Tìm hiểu chung văn bản:

1. Trình bày những kiến thức hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn Đồng? ( Viết theo dạng sơ đồ xương cá)

Theo em vì sao tác giả lại có những hiểu biết sâu sắc như thế về Bác?

2. Hoàn cảnh sáng tác của bài: Bài văn được viết vào thời gian nào? Nhân dịp nào?

3. Nêu Phương thức biểu đạt của bài văn?

Cho biết bài văn nghị luận về vấn đề gì? Câu văn nào nêu luận điểm chính của bài văn?

4. Bố cục của bài chia mấy phần? Chỉ rõ từng phần và nêu nội dung của mỗi phần đó?

5. Giải thích nghĩa của các từ sau: Nhất quán, giản dị, hiền triết, ẩn dật.

Phần II. Tìm hiểu chi tiết văn bản.

1. Đặt vấn đề:

- Luận điểm chính là gì? Câu văn nêu luận điểm gồm có mấy vế? Đó là những vế gì?

- Luận điểm được nêu theo cách nào?( Trực tiếp hay gián tiếp)

- Vì sao tác giả lại khẳng định: ở Bác cuộc đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị luôn nhất quán với nhau, không tách rời nhau? Nói như thế nhằm khẳng định điều gì?

- Câu văn tiếp theo trong phần mở bài tác giả dùng phương pháp lập luận giải thích để làm rõ điều gì? Trong đoạn văn có những từ ngữ nào thể hiện rõ nhất thái độ của tác giả đối với đức tính giản dị của Bác? Từ ngữ đó thể hiện thái độ gì của tác giả?

- Nhận xét về nghệ thuật nghị luận của tác giả trong phần mở bài

2. Phần giải quyết vấn đề: Chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ

?Tác giả chứng minh đức tính giản dị của Bác trong những mặt nào?

a. Luận điểm phụ 1: Sự giản dị của Bác trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, trong quan hệ với mọi người.

- Để chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh hoạt hàng ngày tác giả đã đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng nào?( Em hãy viết rõ từng ý đó theo gạch đầu dòng)

- Nhận xét về cách nêu dẫn chứng của tác giả trong đoạn văn? Qua những dẫn chứng trên em liên tưởng gì về Bác?( Gợi ý: Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc nhưng lại giống với người nào trong gia đình)

- Trong đoạn văn, ngoài việc đưa ra những dẫn chứng để chứng minh sự giả dị của Bác, tác giả còn đưa những lí lẽ nào để bình luận về đức tính giản dị đó của Bác? Tác dụng của những lời bình luận đó là gì?( Gợi ý: dựa vào câu văn ở đoạn 3 và cả đoạn 4)

b. Luận điểm phụ 2: Sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết.

- Tìm câu văn nêu luận điểm 2?

- Những dẫn chứng nào được đưa ra để chứng minh cho sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết?

- Theo tác giả việc Bác nói và viết giản dị nhằm mục đích gì?

Phần III. Tổng kết.

- Phần nghệ thuật và nội dung ghi như video các em đã xem. Bổ sung thêm phần nghệ thuật: Lời văn giàu cảm xúc, giàu sức thuyết phục.

Phần IV: Luyện tập

- Các em làm bài tập trong video đã cho.

- Bài tập bổ sung: Em hiểu như thế nào là lối sống hiền triết? Ẩn dật? Tại sao lối sống của Bác lại không phải lối sống của nhà hiền triết ẩn dật?

0
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 12 2023

Những trải nghiệm trong cuộc sống giúp con người nhận thức được về thế giới và bản thân, từ đó hiểu được bản thân, hiểu được tấm bản đồ - mục đích của riêng mình.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 12 2023

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 12 2023

Cái tôi tác giả được thể hiện trong Chuyện cơm hến là cái tôi yêu quê hương, yêu văn hóa ẩm thực nơi mình sinh ra và lớn lên. Ông bày tỏ quan điểm của bản thân về điều mình không thích cải tiến, muốn giữ nguyên giá trị, ông khẳng định món ăn chính là một nét văn hóa cổ truyền của dân tộc,…

ĐỌC VĂN BẢN " ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ" trả lời các câu hỏi sau 1.Mục đích chứng minh của văn bản này là gì ? 2. Em nhận thấy tác giả có vai trò gì trong bài văn nghị luận này ? 3. Tìm câu nêu luận điểm 4.Luận điểm này đề cập đến mấy phạm vi ? 5.Trong đời sống hằng ngày,đời sống chính trị dc tác giả khái quát bằng từ ngữ nào ? 6.Văn bản này...
Đọc tiếp

ĐỌC VĂN BẢN " ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ" trả lời các câu hỏi sau

1.Mục đích chứng minh của văn bản này là gì ?

2. Em nhận thấy tác giả có vai trò gì trong bài văn nghị luận này ?

3. Tìm câu nêu luận điểm

4.Luận điểm này đề cập đến mấy phạm vi ?

5.Trong đời sống hằng ngày,đời sống chính trị dc tác giả khái quát bằng từ ngữ nào ?

6.Văn bản này tập trung làm nổi bật phạm vi nào ?

7. Trong khi nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ,Tác giả cái thái độ như thế nào ?Lời văn nào chứng tỏ điều đó ?

8.Tìm những từ ngữ chứng minh điều đó

9.Tìm văn bản nói về bữa ăn đậm bạc,dân dã của Bác

10.Cái nhà bạc nhứ thế nào

11.Qua đó ta thấy lối sống và tác phong của Bác như thế nào ?

12.Trong đoạn văn có 1 số câu cảm xen kẽ có tác dụng gì ?

13.Bài văn trên,tác giả sử dụng lí lẽ hay dẫn chứng ? Tác sụng cách viết này ?

14.Tìm dẫn chứng cho thấy đức tính giản dị của bác thể hiện trong quan hệ vs mọi người?

15.Em có nhận xét gì về mối quan hệ của Bác vs mọi người

16. tại sao,Đoạn cuối văn bản để làm sáng tỏ sự giản dị cách nói-viết của Bác , tác giả lại dùng câu nói của bác để chứng minh ?

17.Đoạn cuối văn bản để làm sáng tỏ sự giản dị trong cách noi-viết của giả đưa ra câu nói nào của bác ?

18.em có nhận xét dì về cách nêu lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm

19.tác giả có lời bình luận nào về tác dụng của lối sống giản dị sâu sắc của Bác

20.lời bình luận ấy giú em hiểu thêm điều gì về bác

21.ý nghĩa lời bình ;luận trên là gì ?

22.bản thân em học dc điều gì từ đức tính giản dị của bác

23. em học tập dc gì từ cách nghị luận cảu tác giả trong văn bản này

24.em tìm 1 số đoạn thơ hay 1 mẩu chuyện kể về bác để chứng minh đức tính giản dị của Bac

AI BIẾT CÂU NÀO GIÚP EM VỚI EM SẤP NỘP BÀI RỒI MÀ CÒN NHIỀU QUÁ (CHỈ 1 CÂU CŨNG DC BIẾT CÁI NÀO CHỈ CÁI ĐÓ )

1
27 tháng 2 2018

Nhìn mà lé cả mắt oho

Thanh niên nào KHÔNG biết làm điểm danh ok