K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2023

Vị trí địa lý:

Việt Nam: Nằm ở phía đông bán đảo Ấn Độ, giữa biển Đông và biển Hoa Kỳ, gần Trung Quốc và Lào.

Indonesia: Là quốc gia đảo lớn nhất thế giới, nằm ở Đông Nam châu Á và bán đảo Mã Lai.

Thái Lan: Nằm ở phía bắc bán đảo Mã Lai, giáp với Lào, Campuchia, và Malaysia.

Malaysia: Nằm ở bán đảo Mã Lai, có biên giới với Thái Lan, Indonesia và Brunei.

Philippines: Gồm một chuỗi đảo lớn và nhỏ, nằm giữa biển Đông và biển Hoa Kỳ.

Điều kiện tự nhiên:

Việt Nam: Đa dạng về địa hình từ dãy núi Annamite đến đồng bằng sông Cửu Long. Khí hậu từ xích đạo đến gió mùa.

Indonesia: Bao gồm hàng ngàn đảo, có nhiều núi lửa và vùng rừng nhiệt đới. Khí hậu nhiệt đới và xích đạo.

Thái Lan: Có dãy núi phía bắc và vùng đồng bằng phía nam. Khí hậu nhiệt đới và xích đạo.

Malaysia: Có dãy núi Titiwangsa phía bán đảo Mã Lai và nhiều quần đảo. Khí hậu nhiệt đới và xích đạo.

Philippines: Gồm nhiều quần đảo, có nhiều ngọn núi và vùng biển. Khí hậu nhiệt đới và xích đạo.

Đặc điểm kinh tế - xã hội:

Việt Nam: Nền kinh tế đang phát triển nhanh, dựa vào nông nghiệp, công nghiệp, và dịch vụ. Dân số đông đúc với mức sống ngày càng tăng.

Indonesia: Là nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á, dựa vào nông nghiệp, công nghiệp, và dịch vụ. Đất nước đa dạng về tôn giáo và văn hóa.

Thái Lan: Một trong các nền kinh tế nổi tiếng của khu vực, dựa vào nông nghiệp, công nghiệp, và du lịch. Có nền văn hóa độc đáo với di sản lâu đời.

Malaysia: Có nền kinh tế đa ngành, dựa vào nông nghiệp, công nghiệp, và dịch vụ. Đất nước đa văn hóa và đa tôn giáo.

Philippines: Đang phát triển với nền kinh tế dựa vào nông nghiệp, công nghiệp, và dịch vụ. Đất nước đa dạng về văn hóa và ngôn ngữ.

5 tháng 3 2022

tham khảo :

*  Những điều kiện thuận lợi để các nước Đông Nam Á hợp tác phát triển kinh tế:

- Vị trí gần nhau, hầu hết các nước Đông Nam đều tiếp giáp với biển, rất thuận lợi cho giao lưu, liên kết với nhau bằng giao thông đường biển.

-  Phát triển đi lên từ nông nghiệp với nền văn minh lúa nước, truyền thống văn hóa, sản xuất có nhiều nét tương đồng ⟹ giao lưu hợp tác về văn hóa.

- Lịch sử đấu tranh, xây dựng đất nước có những điểm giống nhau.

*  Biểu hiện sự hợp tác của các nước ASEAN :

- Tam giác tăng trưởng kinh tế XI-GIÔ-RI;

- Nước phát triển hơn giúp các nước chậm phát triển đào tạo nghề, chuyển giao công nghệ, đưa công nghệ mới vào sản xuất và chế biến lương thực, thực phẩm đảm bảo đáp ứng nhu cầu trong khu vực và để xuất khẩu;

- Tăng cường trao đổi hảng hóa giữa các nước;

- Xây dựng tuyến đường sắt, đường bộ qua các nước;

- Phối hợp khai thác, bảo vệ lưu vực sông Mê Công.

3 tháng 11 2023

Singapore:

- Tương đồng: Singapore có một nền kinh tế phát triển cao, dựa vào dịch vụ tài chính, thương mại, và công nghệ thông tin. Đây là một trong những trung tâm tài chính và kinh doanh quốc tế quan trọng nhất thế giới.
- Khác biệt: Singapore không có nhiều tài nguyên tự nhiên và phải nhập khẩu nhiều thực phẩm và nguyên liệu từ các nước khác. Nền kinh tế của họ còn dựa vào du lịch và các dịch vụ chuyên ngành.
Indonesia:

- Tương đồng: Indonesia là quốc gia lớn nhất Đông Nam Á về diện tích và dân số. Nền kinh tế của họ chủ yếu dựa vào ngành nông nghiệp và công nghiệp chế biến sản phẩm nông sản.
- Khác biệt: Indonesia cũng có ngành công nghiệp năng lượng và mỏ dầu tự nhiên phát triển, là một trong những nhà sản xuất dầu mỏ hàng đầu thế giới. Họ cũng có sự đa dạng trong các nguồn tài nguyên tự nhiên, như cao su và dầu cọ.
Malaysia:

- Tương đồng: Malaysia có một nền kinh tế đa ngành với sự đóng góp của cả ngành nông nghiệp, công nghiệp, và dịch vụ. Họ cũng là một trong những nhà sản xuất cao su và dầu cọ lớn nhất thế giới.
- Khác biệt: Malaysia có một ngành công nghiệp công nghệ thông tin và dịch vụ tài chính phát triển, đặc biệt tại thủ đô Kuala Lumpur. Đây cũng là quốc gia nổi tiếng với ngành du lịch và sản xuất điện tử.
Việt Nam:

- Tương đồng: Việt Nam là một quốc gia nông nghiệp và công nghiệp chế biến, với ngành công nghiệp dệt may, sản xuất điện tử, và chế biến thực phẩm phát triển.
- Khác biệt: Kinh tế Việt Nam đang phát triển nhanh chóng và thu hút đầu tư nước ngoài. Họ cũng có ngành dịch vụ du lịch đang tăng trưởng mạnh mẽ.
Thái Lan:

- Tương đồng: Thái Lan có một nền kinh tế đa ngành, bao gồm nông nghiệp, công nghiệp chế biến, và dịch vụ. Họ là một trong những nhà sản xuất nông sản lớn nhất thế giới.
- Khác biệt: Thái Lan cũng có một ngành công nghiệp du lịch phát triển, với nhiều điểm đến du lịch nổi tiếng. Ngành công nghiệp ô tô và điện tử cũng đóng góp đáng kể vào nền kinh tế của họ.

28 tháng 2 2021

 - Tương đồng:

+ Cùng nằm trong môi trường nhiệt đới gió mùa.

+ Cùng có nền văn minh lúa nước, cùng có lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc.

+ Cùng có sự đa dạng về văn hóa trong khu vực.

+ Có các tôn giáo lớn.

⇒ Tạo thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện cùng phát triển của các nước trong khu vực.

- Khác biệt:

+ Ngôn ngữ khác nhau ➝ giao tiếp khó khăn, có sự khác biệt giữa miền núi, cao nguyên với đồng bằng tạo nên sự chênh lệch về phát triển kinh tế.

TL
14 tháng 1 2021

Nét tương đồng tạo ra nhiều thuận lợi để các nước cùng hợp tác :

- Cùng chung nền văn minh lúa nước , thuần lợi cho việc học hỏi tiế thu kinh nghiệm từ nước bạn.

- Cùng giúp đỡ lẫn nhau trong kháng chiến tạo mối quan hệ tốt đẹp giữa các nước .

- Nằm trong khí hậu nhiệt đới gió mùa có nhiều thiên tai , các nước hợp tác cùng nhau bảo vệ môi trường , xử lí thiên tai.

Cũng gây ra sự khó khăn :

- Bất đồng ngôn ngữ khó khăn khi giao tiếp.

- Sự chênh lệch phát triển kinh tế đang còn lớn.

14 tháng 1 2021

khó thế

21 tháng 10 2018

a) Tính tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên

b) Biểu đồ

Biểu đồ thể hiện tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Trung Quốc giai đoạn 1990 – 2010

c) Nhận xét và giải thích

* Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Tỉ suất sinh thô của Trung Quốc giảm liên tục từ 21 , 1 ‰  (năm 1990) xuống còn 11 , 9 ‰  (năm 2010), giảm 9 , 2 ‰ .

- Tỉ suất tử thô của Trung Quốc nhìn chung tăng và tuy có sự biến động nhưng có xu hướng dần ổn định.

+ So với năm 1990, tỉ suất tử thô năm 2010 tăng 0 , 4 ‰ .

+ Từ năm 1990 đến năm 2000, tỉ suất tử thô giảm từ 6 , 7 ‰  xuống còn 6 , 5 ‰  (giảm 0 , 2 ‰ ) và sau đó ổn định ở mức 6 , 5 ‰  đến năm 2005, rồi lại tăng lên 7,1% vào năm 2008 và ổn định ở mức này đến năm 2010.

- Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Trung Quốc ngày càng giảm từ 1,44% (năm 1990) xuống còn 0,48% (năm 2010), giảm 0,96%.

* Giải thích

Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Trung Quốc giảm là do tiến hành chính sách dân số triệt để (mi gia đình chỉ có một con).

.Câu 41: Hiện nay có bao nhiêu quốc gia tham gia vào ASEANA. 9.B. 10.C. 11.D. 12.Câu 42: Sự hợp tác để phát triển kinh tế-xã hội của các nước ASEAN không biểu hiện qua đặc điểm nàosau đây?A. Nước phát triển hơn đã giúp cho các nước thành viên.B. Sử dụng đồng tiền chung trong khu vực.C. Xây dựng các tuyến đường giao thông.D. Phối hợp khai thác và bảo vệ lưu vực sông Mê Công.Câu 43: Điểm cực Bắc phần đất liền...
Đọc tiếp

.
Câu 41: Hiện nay có bao nhiêu quốc gia tham gia vào ASEAN
A. 9.
B. 10.
C. 11.
D. 12.
Câu 42: Sự hợp tác để phát triển kinh tế-xã hội của các nước ASEAN không biểu hiện qua đặc điểm nào
sau đây?
A. Nước phát triển hơn đã giúp cho các nước thành viên.
B. Sử dụng đồng tiền chung trong khu vực.
C. Xây dựng các tuyến đường giao thông.
D. Phối hợp khai thác và bảo vệ lưu vực sông Mê Công.
Câu 43: Điểm cực Bắc phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào?
A. Điện Biên.
B. Hà Giang.
C. Khánh Hòa.
D. Cà Mau.
Câu 44: Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ tuyến?
A. 150 vĩ tuyến.
B. 160 vĩ tuyến.
C. 170 vĩ tuyến.
D. 180 vĩ tuyến.
Câu 45: Nơi hẹp nhất theo chiều tây-đông của nước ta thuộc tỉnh thành nào?
A. Quảng Nam.
B. Quảng Ngãi.
C. Quảng Bình.
D. Quảng Trị.
Câu 46: Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của nước nào sau đây?
A. Trung Quốc.
B. Phi-lip-pin.
C. Đông Ti mo.
D. Ma-lai-xi-a.
Câu 47: Chế độ gió trên biển Đông là
A. quanh năm chung 1 chế độ gió.
B. mùa đông gió có hướng ĐB; mùa hạ có hướng TN, khu vực vịnh Bắc Bộ có hướng nam.
C. mùa đông gió có hướng TN; mùa hạ có hướng ĐB, khu vực vịnh Bắc Bộ có hướng nam.
D. mùa đông gió có hướng tây nam; mùa hạ có hướng nam.
Câu 48: Thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta là
A. lũ lụt.
B. hạn hán.
C. bão nhiệt đới.
D. núi lửa.
Câu 49: Nhận xét nào sau đây đúng và đầy đủ về tài nguyên khoáng sản của nước ta?
A. Việt Nam là một quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản.
B. Việt Nam là một quốc gia nghèo tài nguyên khoáng sản, nhưng có có một số mỏ khoáng sản
với trữ lượng lớn.
C. Việt Nam là một quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản nhưng chủ yếu là các khoáng sản có
trữ lượng vừa và nhỏ.
D. Tài nguyên khoáng sản nước ta phân bố rộng khắp trên cả nước.
Câu 50: Than phân bố chủ yếu ở
A. Đông Bắc.
B. Đông Nam Bộ.
C. Tây Nguyên.
D. Tây Bắc.

4

Câu 41: C

Câu 42: B

Câu 43: A

41 B 42B  43B  44A  45 C 46C  47B  48C  49B  50A

24 tháng 4 2019

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện quy mô dân số và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010

 b) Nhận xét

Giai đoạn 1990 – 2010:

- Dân số của Ấn Độ tăng liên tục từ 873,8 triệu người (năm 1990) lên 1224,6 triệu người (năm 2010), tăng 350,8 triệu người (tăng gấp 1,4 lần), nhưng tăng không đều qua các gia đoạn (dẫn chứng).

- Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Ấn Độ giảm liên tục từ 2,07% (năm 1990) xuống còn 1,42% (năm 2010), giảm 0,65%, nhưng giảm không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).