K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2020

Thanks !

6 tháng 3 2018

Nhà thơ hình dung chuyến đi công tác cuối cùng của Lượm rất nguy hiểm, khó khăn: Mặt trận, đạn bay vèo vèo. Nhiệm vụ cấp bách, Lượm rất bình tĩnh vượt qua khó khăn.
Vụt qua mặt trận
Sợ chi hiểm nghèo?
Bọn giặc đã giết hại Lượm, đã bắn trúng em trên đồng quê vắng vẻ. Lượm đã ngã xuống như một thiên thần bé nhỏ:
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng
Hình ảnh Lượm thật dũng cảm khiến cho mọi người thương mến, cảm phục.
Trong đoạn thơ này có khổ thơ được cấu tạo đặc biệt gồm một câu thơ (thông thường nỗi khổ có bốn câu). Câu thơ này lại được ngắt làm hai dòng (Ra thế/Lượm ơi!...) Khổ thơ và câu đặc biệt này diễn tả lòng đau xót tiếc thương như dồn nén lại, như đứt đoạn ra trước tin hy sinh đột ngột của Lượm.

Hãy kể những chi tiết cần nhớ khi kể diễn cảm truyện Con Rồng Cháu TiênNhững chi tiết chính cần kể theo trình tự trước sau Nhân vật ( đặc điểm ) . Sự việc , diễn biến ( kì ảo )1)...
Đọc tiếp

Hãy kể những chi tiết cần nhớ khi kể diễn cảm truyện Con Rồng Cháu Tiên

Những chi tiết chính cần kể theo trình tự trước sau Nhân vật ( đặc điểm ) . Sự việc , diễn biến ( kì ảo )
1) ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2)................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3)................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4)................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

0
22 tháng 9 2019

Thảo Phương Băng Băng 2k6 momochi Hoàng Minh Nguyệt

Vũ Minh Tuấn

22 tháng 9 2019

Phạm Thị Diệu Huyền

17 tháng 8 2017

Ý nghĩa của các chi tiết:

a) Tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là tiếng nói đòi đi đánh giặc:

- Ca ngợi ý thức đánh giặc, cứu nước trong hình tượng Gióng; ý thức đối với đất nước được đặt lên đầu tiên.

- Ý thức đánh giặc cứu nước tạo cho người anh hùng những khả năng, hành động khác thường, thần kì.

- Gióng là hình ảnh của nhân dân. Nhân dân lúc bình thường thì âm thầm, lặng lẽ cũng như Gióng ba năm không nổi, chẳng cười. Nhưng khi nước nhà gặp cơn nguy biến, thì họ đứng ra cứu nước đầu tiên, cũng như Gióng, vua vừa kêu gọi đã đáp lời cứu nước.

b) Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đi đánh giặc:

Để thắng giặc, dân tộc ta phải chuẩn bị từ lương thực, từ những cái bình thường như cơm, cà lại phải đưa cả thành tựu văn hóa, kĩ thuật là vũ khí (ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt) vào cuộc chiến đấu

c) Bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé.

- Gióng lớn lên bằng những thức ăn, đồ mặc của nhân dân. Sức mạnh dũng sĩ của Gióng được nuôi dưỡng từ cái bình thường, giản dị

- Nhân dân ta yêu nước, ai cũng mong Gióng lớn nhanh đánh giặc cứu nước.

- Cả dân làng đùm bọc, nuôi dưỡng Gióng. Gióng đâu chỉ là con của một bà mẹ, mà của mọi người, của nhân dân. Gióng tiêu biểu cho sức mạnh của toàn dân.

d) Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩế.

Gióng lớn nhanh như thổi để đáp ứng được nhiệm vụ cứu nước. Cuộc chiến đấu đòi hỏi dân tộc ta phải vươn mình phi thường như vậy. Gióng vưưn vai là tượng đài bất hủ về sự trưởng thành vượt bậc, về hùng khí, tinh thần của một dân tộc trước nạn ngoại xâm.

đ) Gậy sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc:

Gióng đánh giặc không chỉ bằng vũ khí, mà bằng cả cỏ cây của đất nước, bằng những gì có thể giết giặc được.

e) Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời:

- Gióng ra đời phi thường thì ra đi cũng phi thường. Nhân dấn yêu mến, trân trọng, muôn giữ mãi hình ảnh người anh hùng, nên đã để Gióng trở về với cõi vô biên bất tử. Bay lên trời. Gióng là non nước, đất trời, là biểu tượng của người dân Văn Lang. Gióng sống mãi. - Đánh giặc xong Gióng không trở về nhận phần thưởng, không hề đòi hỏi công danh. Dấu tích của chiến công, Gióng để lại cho quê hương, xứ sở


17 tháng 8 2017

~ Chúc bạn học tốt ~!

21 tháng 8 2017

Những chi tiết thể hiện tính chất lạ kì, lớn lao, đẹp đẽ của hình tượng Lạc Long Quân và Âu Cơ về nguồn gốc và hình dạng được thể hiện trong truyện:

- Lạc Long Quân là con trai thần Long Nữ, mình rồng, sống được cả dưới nước và trên cạn. Có nhiều phép lạ: Giết ba con yêu tinh hại dân.

- Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông (ở trên núi), xinh đẹp tuyệt trần. Gặp gỡ yêu thương Lạc Long Quân và thành vợ chồng Sinh ra bọc nở trăm người con trai khỏe mạnh, tuấn tú.

=> Họ chia con để cai quản các phương, kẻ ở núi, người ở biển.

P/s : Bạn tự điền vào bảng nhé !!!

21 tháng 8 2017
(1) Lạc Long Quân là con trau thần Long Nữ, mình rồng, sống được cả dưới nước và trên cạn. Có nhiều phép lạ: Giết ba con yêu tinh hại dân. (2) Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông xinh đẹp tuyệt trần. Gặp gỡ yêu thương Lạc Long QUân và thành vợ chồng Sinh ra bọc nở trăm người con trai khỏe mạnh, tuấn tú. (3) Họ chia con để cai quản các phương, kẻ ở núi, người ở biển. (4) Việc kết duyên của Lạc Long Quân và Âu Cơ là hoàn toàn tự nguyện do yêu thương nhau mà có, Âu Cơ sinh nở không phải như phụ nữ mỗi lần 1 con (nhiều lắm cũng 6, 7 người) mà là một bọc trứng. Sau đó mới nở ra 100 con. Lạc Long Quân và Âu Cơ chia đôi mỗi người 50 con theo mẹ lên chốn non cao, 50 người con theo cha về ven biển để chiếm lĩnh các vùng đất, mở rộng nơi cư trú, làm ăn, để cho gia đình tương lai thành dân tộc, đất nước. Đặc biệt có việc gì (chiến tranh, thiên tai…) thì giúp đỡ lẫn nhau dễ hơn. Theo truyện ngày thì người Việt Nam ta là con cháu của vị thần nòi Rồng là Lạc Long Quân và của bà Âu cơ nòi giống Tiên. Nguồn gốc này rất cao quý và đáng tự hào.

đọc kĩ bài 18 bài học đường đời đầu tiên cho biết: a,ghi lại các chi tiết miêu tả ngoại hình và hành động của dế mèn.nhận xét về trình tự và cách miêu tả trong đoạn văn. ngoại hình hành động -nhận xét về trình tự miêu...
Đọc tiếp

đọc kĩ bài 18 bài học đường đời đầu tiên cho biết:

a,ghi lại các chi tiết miêu tả ngoại hình và hành động của dế mèn.nhận xét về trình tự và cách miêu tả trong đoạn văn.

ngoại hình hành động

-nhận xét về trình tự miêu tả:..........................................................................................................

-nhận xét về cách miêu tả:...............................................................................................................

tìm những tính từ miêu tả hình dáng và tính cách dế mèn trong đoạn văn.thay thế 1 số từ ấy bằng những từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa rồi rút nhận xét về cách dùng từ của tác giả.

tả hình dáng từ đồng nghĩa,gần nghĩa tả tính cách từ đồng nghĩa,gần nghĩa

-nhận xét về cách dùng từ của tác giả:..............................................................................................

giúp mình với hu hu hu ai nhanh nhất mình tick cho hu hu hu

chiều mình phải học rồi hu hu hu

1
1 tháng 1 2018

a.

Ngoại hình Hành động

- Đôi càng mẫm bóng.

- Những cái vuốt cứ cứng dần và nhọn hoắt.

- Đôi cánh bây giờ đã thành chiếc áo dài kín tới tận chấm đuôi.

- Người nâu bóng mỡ, soi gương được và rất ưa nhìn.

- Đầu to và nổi từng tảng, rất bướng.

- Răng đen nháng, nhai ngoàm ngoạp như 2 lưỡi liềm máy làm việc.

- Râu dài uốn cong vẻ rất đõi hùng dũng.

=> Dế Mèn là chàng thanh niên đẹp mã, cường tráng, khỏe mạnh và rất ưa nhìn.

- Ăn uống điều đọ và làm việc có chừng mực nêu rất chong lớn.

- Muốn thử lợi hại của những chiếc vuốt đã co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.

- Vũ lên nghe tiếng phành phạch giòn giã.

- Đi bách bộ, đi đứng oai vệ, hãnh diện dún dẩy các khoeo chân và rung râu.

- Trịnh trọng khoan thai đưa 2 chân lên vuốt râu.

=> Biết chăm sóc bản thân, tự tin, yêu đời.

( 2 )

Nhân vật dượng Hương Thư trong văn bản Vượt thác hiện lên với tầm vóc, sức mạnh lớn lao, kì vĩ của con người lao động trước thiên nhiên, tư thế làm chủ đất . Nước to, nước từ trên cao phóng xuống giữa 2 vách đá dựng đứng nguy hiểm là thế, dượng Hương Thư vẫn nhìn vào đó mà không một chút lo sợ, nao núng. Trong cuộc vượt thác này, có lẽ, dượng Hương Thư đã được tác giả tập trung miêu tả, khắc họa nổi bật. Ông vừa là người đứng mũi chịu sào dung cảm cho cuộc chiến đấu giữa con người với thiên nhiên, vừa là người chỉ huy đầy kinh nghiệm. Bằng những hình ảnh so sánh vừa khái quát, vừa gợi cảm, nhân vật này hiện lên với động tác dứt khoát, tư thế, ngoại hình khỏe khoắn.Dượng “như một pho tượng đồng đúc” – một vẻ đẹp ngoại hình vô cùng gân guốc, vững chắc, là “một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùg vĩ”, ấy là cái tư thế hào hung, không hề nao núng của con người trước thiên nhiên. Hơn nữa, sự khác biệt của dượng Hương Thư lúc vượt thác và lúc ở nhà càng khắc họa rõ nét hơn vẻ đepk khỏe khoắng, kiên cường. Hành động rút sào, thả sào nhanh như cắt càng cho thấy sự dung cảm, dày dặn kinh nghiệm của người đứng mũi đưa con thuyền ngược dòng, vượt thác.

7 tháng 2 2017

Câu 1 :

a) DHT ( Dượng Hương Thư ) trong cuộc vượt thác :

- Động tác mạnh mẽ, dứt khoát: co người phóng chiếc sào xuống lòng sông nghe một tiếng “soạc” rất mạnh, ghì chặt đầu sào, lấy thế trụ lại, động tác thả sào và rút sào nhanh như cắt.

- Tinh thần chuẩn bị của con người: nấu cơm ăn để được chắc bụng, ba chiếc sào bằng tre đầu bịt sắt đã sẵn sàng;

b) Các chi tiết miêu tả ngoại hình :

  • như pho tượng đồng đúc.

  • các bắp thịt cuồn cuộn.

  • hai hàm răng cắn chặt.

  • quai hàm bạnh ra.

c) Các chi tiết miêu tả hành động :

  • Đánh trần đứng sau lái, co người phóng sào xuống dòng sông.

  • Ghì chặt lấy sào, lấy thế trụ lại giúp chiếc sào kia phóng xuống.

  • Thả sào, rút sào, rập ràng nhanh như cắt.