Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các thầy xem vòi bằng.., tay. Thầy thứ nhất sờ đúng cái vòi. Thầy thứ hai sờ vào cặp ngà. Thầy thứ ba sờ vào tai. Thầy thứ tư sờ vào chân. Còn thầy thứ năm sờ vào đuôi.
Người quản tượng dẫn voi đi rồi, năm thầy ngồi bàn tán sôi nổi về voi. Thầy sờ vòi bảo: Tưởng gì, hoá ra voi sun sun như con đỉa!Thầy sờ ngà gân cổ cãi:Ai dám bảo voi giống như con đỉa ? Nó chần chẫn giống cái đòn càn! Thầy sờ tai Khẳng định: Nó bè bè như cái quạt thóc! Thầy sờ chân không chịu: Sao lại giống cái quạt thóc được ? Nó sừng sững như cái cột đình! Thầy, sờ đuôi cứ hếch mặt ngồi nghe, bấy giờ mới ung dung lên tiếng:
–Các thầy nói sai cả rồi! Đích thị là nó tun tủn giống cái chổi sể cùn! Năm thầy cãi nhau mỗi lúc một hăng, chẳng ai chịu ai, người nào cũng cho rằng lời phán của mình là đúng nhất. Cuối cùng, các thầy xô xát, đánh nhau đến toác đầu, chảy máu. Mọi người chứng kiến cảnh ấy được một trận cười vỡ bụng.Bạn tham khảo nhé! Chúc bạn học tốt!Câu hỏi về cả hai truyện ngụ ngôn thầy bói xem voi và ếch ngồi đáy giếng
Câu 1: Cả hai truyện ngụ ngôn thầy bói xem voi và ếch ngồi đáy giếng đều có nét chung và nét riêng :
- Điểm chung : Cả hai truyện đều nêu ra những bài học về nhận thức, nhắc nhở người ta không được chủ quan trong việc nhìn nhận sự việc, hiện tượng xung quanh.
- Điểm riêng :
+ Truyện" Ếch ngồi đáy giếng" nhắc nhở mọi người không ngừng học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo.
+ Truyện " Thầy bói xem voi" chủ yếu đề cập đến phương pháp nhận thức. Muốn hiểu đúng về sự vật, hiện tượng phải xem xét toàn diện mọi mặt cấu thành nên sự vật, hiện tượng đó, cần phải nhìn sự vật trong tính chỉnh thể.
=> Như vậy, hai câu chuyện ngụ ngôn này bổ sung cho nhau những bài học sâu sắc về nhận thức.
1,Câu truyện phản ánh cách nhìn nhận, đánh giá thế giới bên ngoài chỉ qua cái miệng giếng nhỏ hẹp của chú ếch, truyện ngầm phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp lại hay huênh hoang, khoác lác, luôn cho mình là đúng. Đồng thời khuyên mọi người phải cố gắng mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của mình, không nên chủ quan, kiêu ngạo.
2,Không lập luận một cách trực tiếp mà lập luận một cách gián tiếp bằng câu chuyện kế Thầy bói xem voi với những nhân vật là 5 thầy bói bị mù. Với những chi tiết, lời thoại chọn lọc, đầy dụng ý và cuối cùng luận điểm được rút ra một cách thú vị, bất ngờ.
1. Ếch Ngồi Đáy Giếng giáo dục chúng ta dù sống trong hoàn cảnh nào thì vẫn phải cô gắng học tập để mở rộng tầm hiểu biết, tránh cách đánh giá, kết luận vội vàng, nông cạn. Trường đời là biển cả bao la về tri thức và kinh nghiệm chúng ta phải biết khắc phục những hạn chế của mình và không ngừng học hỏi đừng nên chủ quan, kiêu ngạo chỉ vì sự chủ quan, kiêu ngạo có thể dẫn đến sự thất bại .
2.Mổi thầy sờ một bộ phận của con voi và phán rằng voi giông: con đĩa, đòn càn, cái quạt thóc, cột đình, chổi sể cùn.
chúc bạn hok tốt
Qua câu chuyện ếch ngồi đáy giếng, em rút ra dc bài học là phải luôn mở rộng tầm hiểu biết của mình, không nên kiêu ngạo.
Qua câu chuyện thầy bói xem voi, em rút ra dc bài học là phải nhìn mọi chuyện một cách toàn diện, không nên chưa hiểu chuyện mà đã nói linh tinh.
VD: mình ko biết
-> Các thầy bói cùng xem voi.
->Các thầy bói họp nhau, bàn luận, tranh cãi .
->Hậu quả của việc xem và phán về voi.
Thấy cây mà chẳng thấy rừng
Bói ra ma, quét nhà ra rác.
Thầy bói nói dối ăn tiền.
Chín người mười ý.
Cãi chày, cãi cối.
Vì đây là loại truyện khuyên nhủ, răn dạy chúng ta một bài học nào đó
Nghĩa đen:Nói về cái tính ''mù mà cứ thể hiện mình thấy''
Nghĩa bóng : phê phán cách xem voi của các ông thầy bói
Phê phán cách nhìn nhận không thấu đáo của thầy bói, chế giễu hành động của thầy bói.
- Những câu chuyện có ý nghĩa tương tự như truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” là :
+ Ếch nồi đáy giếng
+ Treo biển
+ Lợn cưới , áo mới