Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
A: Bạn là học sinh trường nào?
B: Tớ học ở trường học.
Như vậy là B không đáp ứng được câu hỏi của A, A hỏi về địa điểm cụ thể nhưng câu tra lời của B không đáp ứng được nhu cầu của A
Câu 2:
- Lời chào cao hơn mâm cỗ.
-Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Tham khảo:
- Một câu nhịn chính câu lành. - Lời nói chẳng mất tiền mua. ...- Lời nói chảng mất tiền mua. Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. ...Lời nói chẳng mất tiền mua. Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.1 Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
2 Lời chào hơn mâm cỗ
3 Một câu nhịn chính câu lành
4 Rượu nhạt uống lắm cũng say
Người khôn nói lắm dẫu hay cũng nhàm
Cho xin một like đi các dân chơi à.
-Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
.-Cái nết đánh chết cái đẹp
-Giấy rách giữ lấy lề
- Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại thành hòn núi cao
-Đi một ngày đàng
Học một sàng khôn
-Học một, biết mười
-Dẫu xây chín đợt phù đồ
Không bằng làm phúc cứu cho một người
ủng hộ nhé
Khuyên chúng ta nên biết nói năng nhẹ nhàng, dễ nghe với nhau.
PC lịch sự
Câu tương tự:
1. Kim vàng ai nỡ uốn câu
Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời
2. Chim khôn kêu tiếng rảnh rang,
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
Trong kho tàng ca dao VN có nhiều câu như:
-Gọi dạ bảo vâng
- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn kêu tiếng dịu dàng dễ nghe
- Người khôn ai lỡ đòn đời
một lời nhè nhẹ hãy còn đắng cay
a) Những câu tục ngữ ca dao trên liên quan đến phương châm hội thoại nào? Ong cha ta khuyên dạy chúng ta điều gì
Phương châm : lịch sự, tế nhị
Chỉ có tình huống truyện “người ăn xin” tuân thủ phương châm lịch sự, còn lại đều không tuân thủ phương châm hội thoại
A.Phương châm về chất.
B.Phương châm về lượng.
C.Phương châm lịch sự.
D.Cả B và C đều đúng.
Người khôn nói ít là nhiều
Không như người dại nói nhiều nhàm tai
Chất:
Biết thì thưa thốt-Không biết thì dựa cột mà nghe
Nói dối như Cuội
Ăn ốc nói mò
Khua môi múa mép
Cách thức:
Câm như hến
Quan hệ:
Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược
Lịch sự:
1. Ai ơi chớ vội cười nhau
Ngầm mình cho tỏ trước sau hãy cười
2. Một câu nhịn, chín câu lành.
3. Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
4. Hoa thơm ai nỡ bỏ rơi
Người khôn ai nơ nặng lời làm chi
5. Lời nói đọi máu.
6. Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
-Ăn coi nồi, ngồi coi hướng
( thể hiện sự tế nhị, lịch sử trong ăn uống của con người )
- Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
- Bốn phương sum họp một nhà
Miếng trầu lịch sự chén trà phong lưu
- Miếng trầu của đáng là bao
Chẳng ăn cầm lấy cho vừa lòng nhau.
- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
- Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe
- Tiên học lễ, hậu học văn.
- Trên kính dưới nhường.