Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`D(x)=3x^3+x=0`
`\Leftrightarrow 3x^2*x+x=0`
`\Leftrightarrow x(3x^2+1)=0`
`\Leftrightarrow `\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x^2+1=0\end{matrix}\right.\)
`\Leftrightarrow `\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x^2=-1\text{(loại)}\end{matrix}\right.\)
Vậy, nghiệm của đa thức là `x=0`
`E(x)=x^2-3x+2=0`
`\Leftrightarrow x^2-2x-x+2=0`
`\Leftrightarrow (x^2-2x)-(x-2)=0`
`\Leftrightarrow x(x-2)-(x-2)=0`
`\Leftrightarrow (x-2)(x-1)=0`
`\Leftrightarrow `\(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)
`\Leftrightarrow `\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy, nghiệm của đa thức là `x= {2 ; 1}`
`F(x)=4x^2-4x+1=0`
`\Leftrightarrow (2x+1)^2=0`
`\Leftrightarrow 2x-1=0`
`\Leftrightarrow 2x=1`
`\Leftrightarrow x=1/2`
Vậy, nghiệm của đa thức là `x=1/2`
`D(x)=3x^3+x`
`-> 3x^3 +x=0`
`=> x(3x^2 +1)=0`
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x^2+1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x^2=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x\in\varnothing\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{0\right\}\)
__
`E(x)=x^2-3x+2`
`-> x^2-3x+2=0`
`=> x^2 -2x-x+2=0`
`=> (x^2-2x) -(x-2)=0`
`=> x(x-2)-(x-2)=0`
`=>(x-2)(x-1)=0`
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{2;1\right\}\)
__
`F(x)=4x^2-4x+1`
`-> 4x^2-4x+1=0`
`=> 4x^2 -2x-2x+1=0`
`=> (4x^2-2x)-(2x-1)=0`
`=> 2x(2x-1)-(2x-1)=0`
`=> (2x-1)(2x-1)=0`
`=>(2x-1)^2=0`
`=>2x-1=0`
`=>2x=1`
`=>x=1/2`
Vậy \(x\in\left\{\dfrac{1}{2}\right\}\)
Hoặc
`->4x^2-4x+1=0`
`=> (2x-1)^2=0`
`=> 2x-1=0`
`=>2x=1`
`=>x=1/2`
Vậy \(x\in\left\{\dfrac{1}{2}\right\}\)
a, \(-4x+5+2x-1=3\Leftrightarrow-2x=-1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
b, \(-2x+2=2\Leftrightarrow x=0\)
c, \(-2x-6=-8\Leftrightarrow x=1\)
a) \(4x+12=0\)
\(4x=-12\\ x=-3\)
Vậy \(x=-3\) là nghiệm của đa thức.
b) \(5x-\dfrac{1}{6}=0\)
\(5x=\dfrac{1}{6}\\ x=\dfrac{1}{30}\)
Vậy \(x=\dfrac{1}{30}\) là nghiệm đa thức.
c) \(-6-2x=0\)
\(2x=-6\\ x=-3\)
Vậy \(x=-3\) là nghiệm của đa thức.
d) \(x^2+4x=0\)
\(x\left(x+4\right)=0\)
TH1: \(x=0\)
TH2: \(x+4=0\) hay \(x=-4\)
Vậy các nghiệm của đa thức là \(x=0,x=-4\).
e) \(x^3-4x=0\)
\(x\left(x^2-4\right)=0\)
TH1: \(x=0\)
TH2: \(x^2-4=0\), suy ra \(x^2=4\), do đó \(x=2\) hoặc \(x=-2\)
Vậy các nghiệm của đa thức là \(x=0,x=2,x=-2\)
f) \(x^5-27x^2=0\)
\(x^2\left(x^3-27\right)=0\)
Th1: \(x^2=0\) hay \(x=0\)
TH2: \(x^3-27=0\), suy ra \(x^3=27\), hay \(x=3\)
Vậy \(x=0,x=3\) là các nghiệm của đa thức.
\(\text{a)Đặt 4x+12=0}\)
\(\Rightarrow4x=0-12=-12\)
\(\Rightarrow x=\left(-12\right):4=-3\)
\(\text{Vậy đa thức 4x+12 có nghiệm là x=-3}\)
\(\text{b)Đặt 5x-}\dfrac{1}{6}=0\)
\(\Rightarrow5x=0+\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{6}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{6}:5=\dfrac{1}{30}\)
\(\text{Vậy đa thức 5x-}\dfrac{1}{6}\text{ có nghiệm là }x=\dfrac{1}{30}\)
\(\text{c)Đặt (-6)-2x=0}\)
\(\Rightarrow2x=\left(-6\right)-0=-6\)
\(\Rightarrow2x=\left(-6\right):2=-3\)
\(\text{Vậy đa thức (-6)-2x có nghiệm là x=-3}\)
\(\text{d)Đặt }x^2+4x=0\)
\(\Rightarrow x\left(x+4\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+4=0\Rightarrow x=0-4=-4\end{matrix}\right.\)
\(\text{Vậy đa thức }x^2+4x\text{ có 2 nghiệm là }x=0;x=-4\)
\(\text{e)Đặt }x^3-4x=0\)
\(\Rightarrow x\left(x^2-4\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-4=0\Rightarrow x^2=0+4=4\Rightarrow x=\pm2\end{matrix}\right.\)
\(\text{Vậy đa thức }x^3-4x\text{ có 3 nghiệm là }x=0;x=2;x=-2\)
\(\text{f)Đặt }x^5-27x^2=0\)
\(\Rightarrow x^2\left(x^3-27\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=0\Rightarrow x=0\\x^3-27=0\Rightarrow x^3=0+27=27\Rightarrow x=3\end{matrix}\right.\)
\(\text{Vậy đa thức }x^5-27x^2\text{ có 2 nghiệm là }x=0;x=3\)
a, x^2-4=8(x-2)
=> x^2 - 4 = 8.x - 16
=> x^2 = (8.x - 16) - 4
=> x^2 = 8.x - (16+4)
=> x^2 = 8.x - 20
A, \(x^2-4=8\left(x-2\right)\)=> \(\left(x-2\right).\left(x+2\right)=8\left(x-2\right)=>\left(x-2\right).\left(x+2\right)-8\left(x-2\right)=0\)
=>\(\left(x-2\right).\left(x-6\right)=0\)
=> x = 2 hoặc x =6
B. \(x^2-4x+4=9\left(x-2\right)\)=> \(\left(x-2\right)^2=9\left(x-2\right)=>\left(x-2\right)^2-9\left(x-2\right)=0\)
=>\(\left(x-2\right).\left(x-11\right)=0\)=> x =2 hoặc x =11
C. \(4x^2-12x+9=\left(5-x\right)^2=>\left(2x-3\right)^2=\left(5-x\right)^2\)
=>\(\left(2x-3\right)^2-\left(5-x\right)^2=>\left(3x-8\right).\left(x+2\right)=0\)
=> x = 3/8 hoặc x = - 2
a) Ta có : \(\left|x+2\right|+\left|x+5\right|\ge0=>4x\ge0=>x\ge0=>x+2+x+5=4x\)
\(=>2x+7=4x=>2x=7=>x=\frac{7}{2}\)
a, Vì \(\left|x+2\right|\ge0;\left|x+5\right|\ge0\forall x\)nên \(4x\ge0\)hay \(x\ge0\)
Với \(x\ge0\)ta có : x + 2 + x + 5 = 4x => x = \(\frac{7}{2}\)
Vậy x = 7/2
b, Xét \(x< 2\)ta có : 2 - x + 5 - x = 4x => x = 5/4.
Xét \(2\le x\le5\)ta có : x - 2 + 5 - x = 4x => x = 3/4 loại
Xét \(x>5\)ta có : x - 2 + x - 5 = 4x => x = -7/2 loại
c, Vì vế trái \(\left|x(x-2)\right|\ge0\forall x\)nên vế phải \(x\ge0\)
Ta có : \(x\left|x-2\right|=x\) vì \(x\ge0\)
Nếu x = 0 thì \(0\left|0-2\right|=0\)đúng
Nếu \(x\ne0\)thì ta có : \(\left|x-2\right|=1\Leftrightarrow x-2=\pm1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}\)
Vậy x = 0 , x = 3 , x = 1
1: P(x)=M(x)+N(x)
=-2x^3+x^2+4x-3+2x^3+x^2-4x-5
=2x^2-8
2: P(x)=0
=>x^2-4=0
=>x=2 hoặc x=-2
3: Q(x)=M(x)-N(x)
=-2x^3+x^2+4x-3-2x^3-x^2+4x+5
=-4x^3+8x+2
Vì \(\left|x+2\right|+\left|x+\dfrac{3}{5}\right|+\left|x+\dfrac{1}{2}\right|>0\) nên \(4x>0\) hay \(x>0\)
\(\Rightarrow x+2+x+\dfrac{3}{5}+x+\dfrac{1}{2}=4x\)
\(3x+2+\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{2}=4x\)
\(3x+\dfrac{31}{10}=4x\)
\(\Rightarrow4x-3x=\dfrac{31}{10}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{31}{10}\)
Lời giải:
Vì $|x+2|+|x+\frac{3}{5}|+|x+\frac{1}{2}|\geq 0$ với mọi $x$
$\Rightarrow 4x\geq 0\Rightarrow x\geq 0$.
Khi đó:
$x+2>0; x+\frac{3}{5}>0; x+\frac{1}{2}>0$
$\Rightarrow |x+2|+|x+\frac{3}{5}|+|x+\frac{1}{2}|=4x$
$\Rightarrow x+2+x+\frac{3}{5}+x+\frac{1}{2}=4x$
$\Rightarrow 3x+\frac{31}{10}=4x$
$\Rightarrow x=\frac{31}{10}$ (tm)
Để Q(x) có nghiệm
x2 + 4x = 0
=> x(x + 4) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+4=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-4\end{cases}}\)
Vậy đa thức Q(x) có 2 ngiệm là x= 0 ; x = -4
Để đa thức Q(x) có nghiệm , ta có :
\(Q\left(x\right)=x^2+4x=0\)
\(\Rightarrow x\left(x+4\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+4=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-4\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{0;-4\right\}\)là nghiệm của đa thức Q(x) .
Học tốt