K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2019

Ta có:\(\left(2x-3\right)-2\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x-3-2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow-4=0\left(\text{vô lí}\right)\)

Vậy Phương trình vô nghiệm

12 tháng 7 2019

Ta có: \(\left(2x-3\right)-2.\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x-3-2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow-4=0\)( vô lí hết chỗ nói )

Vậy Phương trình vô nghiệm !!! <3

20 tháng 5 2021

\(x^2-3x-4=0\)

\(< =>x^2+x-4x-4=0\)

\(< =>x\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)=0\)

\(< =>\left(x-4\right)\left(x+1\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-1\end{cases}}\)

20 tháng 5 2021

\(2x^3-x^2-2x+1=0\)

\(< =>x^2\left(2x-1\right)-\left(2x-1\right)=0\)

\(< =>\left(x^2-1\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(< =>\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(2x+1\right)=0\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x=1\\x=-1\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

1 tháng 8 2018

a)  \(x^2+4x-5=0\)

<=>  \(\left(x-1\right)\left(x+5\right)=0\)

đến đây tự làm

b)  \(2x^2+x-3=0\)

<=>  \(\left(x-1\right)\left(2x+3\right)=0\)

tự làm nốt

c)  \(x^3-3x^2+2x-6=0\)

<=>  \(x^2\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)=0\)

<=>  \(\left(x-3\right)\left(x^2+2\right)=0\)

lm nốt

10 tháng 1 2019

1/ a/ Ta có:

\(P\left(2\right)=m.2^2+\left(2m+1\right).2-10=16\)

\(\Leftrightarrow m-3=0\)

\(\Leftrightarrow m=3\)

b/ Theo câu a thì 

\(P\left(x\right)=3x^2+7x-10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x^2-3x\right)+\left(10x-10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x-1\right)+10\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(3x+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{10}{3}\end{cases}}\)

10 tháng 1 2019

2/ Tương tự a phân tích nhân tử hộ thôi nha

a/ \(1-5x=0\)

b/ \(x^2\left(x+2\right)=0\)

c/ \(\left(x-1\right)\left(2x-3\right)=0\)

d/ \(\left(x-2\right)^2+4x^{2018}\ge0\) vì dấu = không xảy ra nên đa thức vô nghiệm

31 tháng 3 2018

1/

a/ Đặt f (x) = x2 - 3

Khi f (x) = 0

=> \(x^2-3=0\)

=> \(x^2=3\)

=> \(x=\sqrt{3}\)

Vậy \(\sqrt{3}\)là nghiệm của đa thức x2 - 3.

b/ Đặt g (x) = x2 + 2

Khi g (x) = 0

=> \(x^2+2=0\)

=> \(x^2=-2\)

=> \(x\in\varnothing\)

Vậy x2 + 2 vô nghiệm.

c/ Đặt P (x) = x2 + (x2 + 3)

Khi P (x) = 0

=> \(x^2+\left(x^2+3\right)=0\)

=> \(\hept{\begin{cases}x^2=0\\x^2+3=0\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=0\\x=\sqrt{3}\end{cases}}\)(loại)

Vậy x2 + (x2 + 3) vô nghiệm.

d/ Đặt \(Q\left(x\right)=2x^2-\left(1+2x^2\right)+1\)

Khi Q (x) = 0

=> \(2x^2-\left(1+2x^2\right)+1=0\)

=> \(2x^2-\left(1+2x^2\right)=-1\)

=> \(2x^2-1-2x^2=-1\)

=> -1 = -1

Vậy đa thức \(2x^2-\left(1+2x^2\right)+1\)có vô số nghiệm.

e/ Đặt \(h\left(x\right)=\left(2x-1\right)^2-16\)

Khi h (x) = 0

=> \(\left(2x-1\right)^2-16=0\)

=> \(\left(2x-1\right)^2=16\)

=> \(2x-1=4\)

=> 2x = 5

=> \(x=\frac{5}{2}\)

Vậy đa thức \(\left(2x-1\right)^2-16\)có nghiệm là \(\frac{5}{2}\).

5 tháng 4 2018

                                                 Giải

1) M(x) = -2x+3 ->-2x+3 =0 

                         ->x= 3/2

Vậy nghiệm của M(x) là 3/2

2) P(x) =ax+1 có nghiệm là -2

-> P(-2) =a*(-2)+1=0

-> a= 1/2

Vậy hệ số của P(x) là 1/2

31 tháng 3 2019

\(2x^3-x^2-2x+1=0\Leftrightarrow2x\left(x^2-1\right)-\left(x^2-1\right)=\left(x^2-1\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=1\\2x=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm1\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

1 tháng 4 2019

\(\left(2x^3-x^2\right)-\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(2x-1\right)-1\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x^2-1\right)=0\)

Đến đây dễ rồi.

31 tháng 8 2016

Ta có:

x3 + x2 + x + 1 = 0

x2.(x + 1) + (x + 1) = 0

=> (x + 1).(x2 + 1) = 0

=> x + 1 = 0 hoặc x2 + 1 = 0

=> x = -1 hoặc x2 = -1, vô lí

Vậy đa thức có nghiệm là -1

Ta có:

x2 + 2x - 3 = 0

 x2 - x + 3x - 3 = 0

x.(x - 1) + 3.(x - 1) = 0

(x - 1).(x + 3) = 0

=> x - 1 = 0 hoặc x + 3 = 0

=> x = 1 hoặc x = -3

Vậy đa thức có 2 nghiệm là 1 và -3

3 tháng 4 2016

a) Ta có: f(x)=-3

<=>x5-2x2+x4-x5+3x2-x4-3+2x=-3

<=>(x5-x5)+(-2x2+3x2)+(x4-x4)+2x-3=-3

<=>x2+2x-3=-3

<=>x2+2x=0

<=>x(x+2)=0

<=>x=0 hoặc x+2=0

<=>x=0 hoặc x=-2

Vậy..........

b)đa thức f(x) có nghiệm

<=>f(x)=0

<=>x2+2x-3=0

<=>x2+3x-x-3=0

<=>x(x+3)-(x+3)=0

<=>(x-1)(x+3)=0

<=>x-1=0 hoặc x+3=0

<=>x=1 hoặc x=-3

Vậy nghiệm của đa thức f(x) là x=-3;x=1