K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2019

Ta có : 

\(4x+4y=12\)

\(\Rightarrow x+y=3\)

\(\Rightarrow x=3-y\)

Mà \(x-2y=-21\)

\(\Rightarrow3-y-2y=-21\)

\(\Rightarrow-3y=-24\)

\(\Leftrightarrow y=8\)

\(\Rightarrow4x+8.4=12\)

\(\Rightarrow4x=12-32\)

\(\Rightarrow4x=-20\)

\(\Rightarrow x=-5\)

KL \(\orbr{\begin{cases}x=-5\\y=8\end{cases}}\)

15 tháng 6 2019

x-2y=-21 và 4x+4y=12

<=> x-2y=-21 và x+y=3

trừ 2 vế , ta được

-3y=-24 và x=3-y

<=> y=8 và x = 3-8=-5

 vậy x=-5 và y=8

10 tháng 11 2019

Rút y ở phương trình thứ nhất, rồi thay vào phương trình thứ hai để tìm x.

Từ phương trình thứ nhất ta có:

\(y=13+4x\)(*)

Thay y vào phương trình thứ hai ta có:

\(-4+2\left(13+4x\right)=22\)

Từ đó tự tính: Nếu mày đã học nghiệm rồi

\(x=-1\)

Thay x vào (*) ta tìm y:

\(y=13+4.\left(-1\right)\)

Vậy hiệu nghiệm của hệ phương trình này là:
\(\hept{\begin{cases}x=-1\\y=9\end{cases}}\)

10 tháng 11 2019

Ta có :

\(\hept{\begin{cases}4x-y=13\\-4x+2y=22\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4x=13+y\\-\left(13+y\right)+2y=22\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4x=13+y\\-13-y+2y=22\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4x=13+y\\-13+y=22\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4x=13+y\\y=35\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4x=13+35\\y=35\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4x=48\\y=35\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=12\\y=35\end{cases}}}\)

4 tháng 10 2021

\(1,3x+2y=7\\ \Leftrightarrow2y=7-3x\left(1\right)\)

Vì \(2y⋮2\)

\(\Leftrightarrow3x-7⋮2\\ \Leftrightarrow3x-9⋮2\\ \Leftrightarrow3\left(x-3\right)⋮2\\ \Leftrightarrow x-3⋮2\\ \Leftrightarrow x.lẻ\)

Đặt \(x=2k+1\left(k\in Z\right)\)

Thay vào (1), ta được :

\(\left(1\right)\Leftrightarrow2y=3\left(2k+1\right)-7\\ \Leftrightarrow2y=6k+3-7\\ \Leftrightarrow2y=6k-4\\ \Leftrightarrow y=3k-2\)

Vậy \(x=2k+1;y=3k-2\left(k\in Z\right)\)

\(2,C_1:\left\{{}\begin{matrix}-2x+y=1\\4x+5y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-4x+2y=2\\4x+5y=3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+5y=2\\7y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{7}\\y=\dfrac{5}{7}\end{matrix}\right.\\ C_2:\left\{{}\begin{matrix}-2x+y=1\\4x+5y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1+2x\\4x+5y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow4x+5+10x=3\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{7}\Leftrightarrow y=1-\dfrac{2}{7}=\dfrac{5}{7}\)

22 tháng 3 2018

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

Hai đường thẳng trên song song nên chúng không có điểm chung hay hệ phương trình (IV) vô nghiệm.

Phương pháp thế:

Ta có ( biểu diễn y theo x từ phương trình thứ nhất):

Giải bài tập Toán lớp 9 | Giải Toán lớp 9

Vậy hệ phương trình (IV) vô nghiệm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 2 2023

Bài 1:
$x^2y+4y=x+6$

$\Leftrightarrow y(x^2+4)=x+6$

$\Leftrightarrow y=\frac{x+6}{x^2+4}$

Để $y$ nguyên thì $\frac{x+6}{x^2+4}$ nguyên

$\Rightarrow x+6\vdots x^2+4(1)$

$\Rightarrow x^2+6x\vdots x^2+4$

$\Rightarrow (x^2+4)+(6x-4)\vdots x^2+4$

$\RIghtarrow 6x-4\vdots x^2+4(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow 6(x+6)-(6x-4)\vdots x^2+4$

$\Rightarrow 40\vdots x^2+4$

$\Rightarrow x^2+4\in\left\{4; 5; 8; 10; 20;40\right\}$ (do $x^2+4$ là số nguyên $\geq 4$)

$\Rightarrow x\in\left\{0; \pm 1; \pm 2; \pm 4; \pm 6\right\}$

Đến đây thay vào tìm $y$ thôi.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 2 2023

Bài 2:
 

Lấy PT(1) trừ PT (2) theo vế thu được:

$3x=5y-2$
$\Leftrightarrow x=\frac{5y-2}{3}$

Thay vào PT(1) thì:

$(2.\frac{5y-2}{3}+1)(y+2)=9$

$\Leftrightarrow 10y^2+19y-29=0$

$\Leftrightarrow (y-1)(10y+29)=0$

$\Rightarrow y=1$ hoặc $y=\frac{-29}{10}$

Với $y=1\Rightarrow x=\frac{5y-2}{3}=1$

Với $y=\frac{-29}{10}\Rightarrow x=\frac{5y-2}{3}=\frac{-11}{2}$

Bài 1: 

3x+2y=7

\(\Leftrightarrow3x=7-2y\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7-2y}{3}\)

Vậy: \(\left\{{}\begin{matrix}y\in R\\x=\dfrac{7-2y}{3}\end{matrix}\right.\)

25 tháng 11 2019

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

QUẢNG CÁO

Hai đường thẳng trên song song nên chúng không có điểm chung hay hệ phương trình (IV) vô nghiệm.

Phương pháp thế:

Ta có ( biểu diễn y theo x từ phương trình thứ nhất):

Giải bài tập Toán lớp 9 | Giải Toán lớp 9

Vậy hệ phương trình (IV) vô nghiệm.