Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
pt : x^3.y^3+x^3 = 91
<=> x^3.(y^3-1) = 91
Đến đó bạn dùng ước bội mà giải nha
Tk mk
Em chỉ giải 1 ví dụ thôi ạ , mấy cái còn lại giải theo cách tương tự
\(x^4+4y^4=2z^4\)
Dễ thấy \(x^4\)là số chẵn nên x là số chẵn
Đặt \(x=2a_1\left(a_1\inℕ^∗\right)\)
\(\Rightarrow\left(2a_1\right)^4+4y^4=2z^4\)
\(\Leftrightarrow16a_1^4+4y^4=2z^4\)
\(\Leftrightarrow8a_1^4+2y^4=z^4\)
Dễ thấy z4 chẵn nên z chẵn
Đặt \(z=2c_1\left(c\inℕ^∗\right)\)
Thì khi đó \(8a_1^4+2y^4=\left(2c_1\right)^4\)
\(\Leftrightarrow8a^4_1+2y^4=16c_1^4\)
\(\Leftrightarrow4a_1^4+y^4=8c_1^4\)
Dễ thấy y4 chẵn nên y chẵn
Đặt \(y=2b_1\left(b\inℕ^∗\right)\)
Khi đó pt \(4a_1^4+\left(2b_1\right)^4=8c_1^4\)
\(\Leftrightarrow4a^4_1+16b_1^4=8c_1^4\)
\(\Leftrightarrow a_1^4+4b_1^4=2c_1^4\)
Như vậy thì bộ số \(\left(a_1;b_1;c_1\right)\)là 1 nghiệm của pt đã cho
Chứng minh tương tự như vậy ta rút ra kết luận là x ; y ; z luôn chia hết cho \(2^n\left(n\in N\right)\)
Điều này chỉ đúng với x = y = z = 0
Mà pt đã cho cần có nghiệm nguyên dương nên x = y = z = 0 (loại )
Vậy pt vô nghiệm
VD 1 em có giải lúc trước trong trang Phương trình nghiệm nguyên rồi mà!
VD2: Kí hiệu pt trên là (*)
Dễ thấy \(x^3⋮5\) nên x chia hết cho 5. Đặt \(x=5x_1\)
Phương trình trở thành: \(125x_1^3+5y^3=25z^3\Leftrightarrow25x_1^3+y^3=5z^3\) (1)
Dễ thấy \(y^3⋮5\Rightarrow y⋮5\) . Đặt \(y=5y_1\) . Phương trình (1) tương đương với:
\(25x_1^3+125y_1^3=5z^3\Leftrightarrow5x_1^3+25y_1^3=z^3\) (2)
Dễ thấy \(z^3⋮5\Rightarrow z⋮5\). Đặt \(z=5z_1\). Phương trình (2) tương đương với:
\(5x_1^3+25y_1^3=125z_1^3\Leftrightarrow x_1^3+5y_1^3=25z_1^3\)
\(\Rightarrow\text{Nếu (x;y;z) là nghiệm của (*)}\)
Thì \(\left(\frac{x}{5};\frac{y}{5};\frac{z}{5}\right)\) cũng là nghiệm của (*)
\(\Rightarrow\left(\frac{x}{5^k};\frac{y}{5^k};\frac{z}{5^k}\right)\text{ với }k\inℕ^∗\text{cũng là nghiệm của (*)}\)
Điều này chỉ xảy ra khi x = y = z = 0.
Mà nó không thỏa mãn đk x, y, z nguyên dương nên loại.
PT (*) vô nghiệm.
2x^2 + y^2 + 3xy + 3x + 2y + 2 = 0
<=> 16x^2 + 8y^2 + 24xy + 24x + 16y + 16 = 0
<=> (4x)^2 + 24x(y+1) + 8y^2 + 16y + 16 = 0
<=> (4x)^2 + 24x(y+1) + [3(y + 1)]^2 - [3(y + 1)]^2 + 8y^2 + 16y + 16 = 0
<=> (4x + 3y + 3)^2 - 9y^2 - 18y - 9 + 8y^2 + 16y + 16 = 0
<=> (4x + 3y + 3)^2 - y^2 - 2y - 1 + 8 = 0
<=> (4x + 3y + 3)^2 - (y + 1)^2 = - 8
<=> (y + 1)^2 - (4x + 3y + 3)^2 = 8
<=> (y + 1 +4x + 3y + 3)(y + 1 - 4x - 3y - 3) = 8
<=> 4(x + y + 4)( - 4x - 2y - 2) = 8
<=> (x + y + 4)( 2x + y + 1) = -1
=>
{x + y + 4 = -1
{2x + y + 1 = 1
=> x = 2 và y = - 4
{x + y + 4 = 1
{2x + y + 1 = - 1
=> x = - 2 và y = 2
vậy nghiệm (x;y) = (2 ; - 4) (-2; 2)