Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do \(18y;120\) đều chia hết cho 6. Nên \(11x⋮6\). Mà (11;6) = 1.
Do đó \(x⋮6\). Đặt x = 6k (k\(\in\mathbb{N}^{\text{*}}\))
PT \(\Leftrightarrow11.6k+3.6y=20.6\)
\(\Leftrightarrow11k+3y=20\Leftrightarrow y=\frac{20-11k}{3}\)
Rồi chị thử lí luận các kiểu tiếp xem sao? Em ko chắc đâu á!
11x+18y=120⇒x=120−18y11=121−1−22y+4y1111x+18y=120⇒x=120−18y11=121−1−22y+4y11⇔x=11−2y+4y−111⇔x=11−2y+4y−111
⎧⎨⎩4y−111=k11k=4y−1{4y−111=k11k=4y−1 ⇒y=11k+14=12k−k+14=3k−k−14⇒y=11k+14=12k−k+14=3k−k−14
⎧⎨⎩k−14=n4n=k−1{k−14=n4n=k−1 ⇒k=4n+1⇒k=4n+1
⇒{y=3.(4n+1)−n=11n+3x=11−2(11n+3)+4n+1=6−18n⇒{y=3.(4n+1)−n=11n+3x=11−2(11n+3)+4n+1=6−18n
x,y>0⇒{6−18n>011n+3>0x,y>0⇒{6−18n>011n+3>0 ⎧⎪ ⎪⎨⎪ ⎪⎩n<618n>−311{n<618n>−311 ⇒n={0}⇒n={0}
Nghiệm duy nhất của phương trình là:
{x=6y=3
ta có 11x+7y=5
y=\(\frac{5-11x}{7}=1-x-\frac{2+4x}{7}\)
đặt \(\frac{2+4x}{7}=t\)
=>x=\(\frac{7t-2}{4}\)
thế x,y vào pt 11x+7y=5
roi giai ra
tick nha
\(\frac{11x}{5}-\sqrt{2x+1}=3y-\sqrt{4y-1}+2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{4y-1}-\sqrt{2x+1}=3y+2-\frac{11x}{5}\)
Vì 4y - 1 chia cho 4 có số dư là 2 nên \(\sqrt{4y-1}\)là số vô tỷ .
Ta có VP là số hữu tỉ. VT là số vô tỷ và \(\hept{\begin{cases}4y-1\\2x+1\end{cases}}\)là 2 số hữu tỷ nên.
\(\Rightarrow\sqrt{4y-1}-\sqrt{2x+1}=0\)
\(\Leftrightarrow x=2y-1\)
Thế lại phương trình ban đầu ta được.
\(\Rightarrow y=3\)
\(\Rightarrow x=5\)
Vậy nghiệm cần tìm là \(\hept{\begin{cases}x=5\\y=3\end{cases}}\)
11x5 −√2x+1=3y−√4y−1+2
⇔√4y−1−√2x+1=3y+2−11x5
Vì 4y - 1 chia cho 4 có số dư là 2 nên √4y−1là số vô tỷ .
Ta có VP là số hữu tỉ. VT là số vô tỷ và {
4y−1 |
2x+1 |
là 2 số hữu tỷ nên.
⇒√4y−1−√2x+1=0
⇔x=2y−1
Thế lại phương trình ban đầu ta được.
⇒y=3
⇒x=5
Vậy nghiệm cần tìm là {
x=5 |
y=3 |
\(2x^2+3y^2+4x=19\)
<=> \(2\left(x^2+2x+1\right)+3y^2=21\)
<=> \(2\left(x+1\right)^2+3y^2=21\)
<=> \(2\left(x+1\right)^2=21-3y^2\ge0\)
=> \(y^2\le7\)(1)
Mặt khác \(2\left(x+1\right)^2=21-3y^2⋮2\)
=> 21 - 3y^2 là số chẵn => 3y^2 là số lẻ => y^2 là số chính phương lẻ (2)
Từ (1) và (2) => y = 1 hoặc y = - 1=> y^2 = 1
=> 2 (x + 1)^2 = 18 <=> (x + 1 ) = 9 <=> x + 1 = 3 hoặc x + 1 = - 3 <=> x = 2 hoặc x = -4
Vậy phương trình có 4 nghiệm ( 2; 1) (2; -1); (-4; 1 ); (-4; -1)
Phương trình 2 x 2 − 11x + 3 = 0 3 = 97 > 0 nên phương trình có hai nghiệm x 1 ; x 2
Theo hệ thức Vi-ét ta có x 1 + x 2 = − b a x 1 . x 2 = c a ⇔ x 1 + x 2 = 11 2 x 1 . x 2 = 3 2
Ta có
A = x 1 2 + x 2 2 = x 1 + x 2 2 - 2 x 1 x 2 1 + x 2 ) = 11 2 2 − 2. 3 2 = 109 4
Đáp án: A
\(x^2+2ax-4a+13=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+2ax+a^2\right)-\left(a^2+4a+4\right)=17\)
\(\Leftrightarrow\left(x+a\right)^2-\left(a+2\right)^2=17\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2a+2\right)\left(x-2\right)=17\)
\(\Rightarrow\left(x+2a+2,x-2\right)=\left(1,17;17,1;-1,-17;-17,-1\right)\)
Giải tiếp sẽ ra.
Do phương trình là PT bậc 2 nên PT có 2 nghiệm nguyên thỏa :
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=S=2a\\x_1.x_2=P=-4a+13\end{cases}}\)
giải hệ thôi nha bạn
sao bn ko ra sớm hơn nhỉ
thầy toán mới ra bài này làm bài khó cuối cùng cho lớp mik
Đặt phương trình trên là (1)
Ta thấy 120 và 18y đều chia hết cho 6. Nên \(11x⋮6\Leftrightarrow x⋮6\) (vì 11 và 6 là hai số nguyên tố cùng nhau)
Đặt \(x=6t\left(t\inℤ\right)\).Thay vào phương trình (1) được:
\(11.6t+6.3y=120\Leftrightarrow11t+3y=\frac{120}{6}=20\)
Suy ra \(3y=20-11t\Leftrightarrow y=\frac{20-11t}{3}\)
Vậy \(\hept{\begin{cases}x=6t\\y=\frac{20-11t}{3}\end{cases}}\) (t nguyên, sao cho \(20-11t⋮3\))