K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2017

chắc là nghiệm nguyên dương chứ nhỉ?Mình giải với nghiệm nguyên nhé:

31y<=280-21>>>y<=8 mà 21x chia hết cho 7,280 chia hết cho 7 suy ra 31y chia hết cho 7 suy ra y=(280-31.7)/21>>x=3

Vậy x=3;y=7

10 tháng 10 2015

2/ Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình.

a. 13x+3y=50

Nhận thấy 13x≤13.3=39<50 nên x≤3.

+ x=3 thì không tìm được y thoả mãn.
+ x=2 thì y=8.
+ x=1 thì không tìm được y thoả mãn.
+ x=0 thì không tìm được y thoả mãn.

Vậy (x,y)=(2,8).

13 tháng 12 2016

Ta có (40;31) = 1 nên phương trình có nghiệm nguyên

Tìm nghiệm riêng của pt

40 = 31.1 + 9

31 = 9.3 + 4

9 = 4.2 + 1

\(\Rightarrow40.7+31.\left(-9\right)=1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_0=7\\y_0=-9\end{cases}}\)

Vậy phương trình có nghiệm nguyên là \(\hept{\begin{cases}x=7+31t\\y=-9-40t\end{cases}\left(t\in Z\right)}\)

2 tháng 12 2018

sorry tôi mới học lớp 6

23 tháng 7 2017

Phương trình 5 x 2 + 21x − 36 = 0  có a + b + c = 5 +21 – 26 = 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là x 1 = 1 ;   x 2 = - 26 5 . Khi đó B = 5. (x − 1) x + 26 5

Đáp án: C

6 tháng 8 2015

a/

Pt có 2 nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow\Delta'=m^2-2\left(m^2-2\right)>0\Leftrightarrow-m^2+4>0\)

\(\Leftrightarrow m^2<\)\(4\Leftrightarrow-2<\)\(m<2\)

Khi đó, pt có 2 nghiệm phân biệt \(x_1;\text{ }x_2\text{ thỏa: }x_1+x_2=-\frac{b}{a}=m;\text{ }x_1.x_2=\frac{c}{a}=\frac{m^2-2}{2}\)

Để x1; x2 dương thì \(x_1+x_2=m>0;\text{ }x_1.x_2=\frac{m^2-2}{2}>0\)

\(\Leftrightarrow m>0;\text{ }m^2>2\Leftrightarrow m>0;\text{ }\left(m>\sqrt{2}\text{ hoặc }x<-\sqrt{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow m>\sqrt{2}\)

Đối chiếu điều kiện, ta được \(\sqrt{2}<\)\(m<2\)

b/

phương trình có 2 nghiệm không âm \(\Leftrightarrow x_1+x_2=m\ge0;\text{ }x_1.x_2=\frac{m^2-2}{2}\ge0\)\(\Leftrightarrow m\ge0;\text{ }m\ge\sqrt{2}\text{ hoặc }m\le-\sqrt{2}\Leftrightarrow\sqrt{2}\le m<2\)

Nghiệm dương lớn hơn là: 

\(x=\frac{m+\sqrt{4-m^2}}{2}\)

Với 2 số thức a, b bất kì, ta có: \(\left(a-b\right)^2\ge0\Rightarrow\left(a+b\right)^2\le2\left(a^2+b^2\right)\). Dấu "=" xảy ra khi a = b.

Suy ra \(\left(m+\sqrt{4-m^2}\right)^2\le2\left(m^2+4-m^2\right)=8\)

\(\Rightarrow x=\frac{m+\sqrt{4-m^2}}{2}\le\frac{2\sqrt{2}}{2}=\sqrt{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(m=\sqrt{4-m^2}\Leftrightarrow m=\sqrt{2}\text{ (thỏa mãn) }\)

Vậy nghiệm dương lớn nhất của pt là \(\sqrt{2}\) khi \(m=\sqrt{2}\)