
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


1. Tìm nghiệm của đa thức sau :
a) 9x + 2x - x
b) 25 - 9x
2. Chứng minh đa thức vô nghiệm :
x2 + x4 + 1

1) a) 9x+2x-x=0
11x-x=0
10x=0
x=0
b) 25-9x=0
9x=25
x=25/9
2) \(x^2+x^4+1=x^4+x^2+1=x^4+2x^2-x^2+1\)
\(=\left(x^4+2x^2+1\right)-x^2=\left(x^2+1\right)^2-x^2=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2+1\right)^2=0;x^2=0\)
mà \(x^2+1>0\)nên \(\Rightarrow\)phương trình vô nghiệm
1)
a) Ta có :
9x + 2x - x = 0
( 9 + 2 - 1 )x = 0
10x = 0
x = 0 : 10
x = 0
Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức 9x + 2x - x
b) Ta có :
25 - 9x = 0
9x = 25
x = 25 ; 9
x = 25/9
Vậy x = 25/9 là nghiệm của đa thức 25 - 9x
2. Ta có :
Vì x2 luôn > 0 với mọi giá trị của x
x4 luôn lớn hơn 0 với mọi giá trị x
1 > 0
Vậy x2 + x4 + 1 > với mọi giá trị x
Hay da thức x2 + x4 + 1 vô nghiệm

\(P\left(0\right)=0^5-2.0^2+7.0^4-9.0^3-\frac{1}{4}.0\)
\(=0-0+0-0-0=0\)
=> x = 0 là nghiệm của P (x) (1)
\(Q\left(x\right)=5.0^4-0^5+4.0^2-2.0^3-\frac{1}{4}\)
\(=0-0+0-0-\frac{1}{4}\)
\(=\frac{1}{4}\)
=> x = 0 không phải là nghiệm của Q (x) (2)
Từ (1) và (2) => x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x)
Thay x=0 vào đa thức P(x) ta được:
\(0^5-2.0^2+7.0^4-9.0^3-\frac{1}{4}.0\)
=\(0-0+0-0-0=0\)
Vậy x=0 là nghiệm của đa thức P(x)
Thay x=0 vào đa thức Q(x) ta được:
\(5.0^4-0^5+4.0^2-2.0^3-\frac{1}{4}\)
=\(\frac{1}{4}\)
Vậy x=0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x)
Nhớ tick cho mình nha!

Ta có: f(0) = 05 - 3.02 + 7.04 - 9.03 + 02 - 1/4.0 = 0
=> x = 0 là nghiệm của f(x)
g(0) = 5.04 - 05 + 02 - 2.03 + 3.02 - 1/4 = -1/4 \(\ne\)0
=> x = 0 ko là nghiệm của g(x)
Vậy x = 0 là nghiệm của f(x) những ko là nghiệm của g(x)

1/
a,=>P(x)=2x3-4x2+5x-7-2x3+4x2-x+10=4x+3
=>Q(x)=-9x3-8x2+5x+11+9x3+8x2-2x-7=3x+4
b, Ta có: P(x)=0 => 4x+3=0 => x=-3/4
Q(x)=0 => 3x+4=0 => x=-4/3
c, P(x)+Q(x)=4x+3+3x+4=7x+7
P(x)-Q(x)=4x+3-(3x+4)=4x+3-3x-4=x-1
2/
a, x2-5x-6=0
=>x2-6x+x-6=0
=>x(x-6)+(x-6)=0
=>(x+1)(x-6)=0
=>\(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-6=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=6\end{cases}}}\)
b, (x+1)(x2+1)=0
Vì x2+1>0
=>x+1=0=>x=-1
c, \(-x^2-\frac{2}{5}=0\Rightarrow-x^2=\frac{2}{5}\Rightarrow x^2=\frac{-2}{5}\)
mà x2 lớn hoặc bằng 0 => không có x thỏa mãn
d, \(2x^2-x-6=0\Rightarrow2x^2-4x+3x-6=0\)
=>2x(x-2)+3(x-2)=0
=>(2x+3)(x-2)=0
=>\(\orbr{\begin{cases}2x+3=0\\x-2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{3}{2}\\x=2\end{cases}}}\)
3/
a, P(x)=(5x3-x3-4x3)+(2x4-x4)+(-x2+3x2)+1=x4+2x2+1
b, P(1)=14+2.12+1=1+2+1=4
P(-1)=(-1)4+2.(-1)2+1=1+2+1=4
c, Vì \(x^4\ge0;2x^2\ge0\Rightarrow x^4+2x^2\ge0\Rightarrow P\left(x\right)=x^4+2x^2+1\ge1>0\)
Vậy P(x) khoogn có nghiệm

- \(x^4\ge0\) với mọi x
- \(-6x^3\ge0\) với mọi x
- \(9x^2\ge0\) với mọi x
\(\Rightarrow x^4-6x^3+9x^2\ge0\) với mọi x
\(\Rightarrow x^4-6x^3+9x^2+2\ge2\)
=> Đa thức trên vô nghiệm.
Chúc bạn học tốt

không nghiệm
9x4 + 2x2 - x +5 = 0
9x4 + 2x2 - x =-5
Xét 3 trường hợp:
TH1: x dương
=>x càng lớn thì 9x4 +2x2 càng lớn
=.9x4 +2x2 >x
=>9x4 +2x2 - x >-5
=>vô lý
TH2:x = 0
=> 9x4 +2x2 -x =0
Mà 0 khác -5
=> vô lý
TH3: x âm
=>9x4 +2x2 dương
=>9x4 +2x2 -x=9x4 +2x2 +(-x)[trong trường hợp này -x là dương)
9x4 +2x2 + (-x) > -5
vô lý
=>P(x) ko có nghiệm