Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
a) \(x^2-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}}\)
\(A=x^3-3x^2+3x-1=\left(x-1\right)^3\)
Với x=2 thì: \(A=\left(2-1\right)^3=1\)
Với x=-2 thì \(A=\left(-2-1\right)^3=-3^3=-27\)
b) \(x^2+5x-6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-6\end{cases}}\)
\(B=x^3-3x^2+3x-1=\left(x-1\right)^3\)
Với x=1 thì \(A=\left(1-1\right)^3=0\)
Với x=-6 thì \(A=\left(-6-1\right)^3=-7^3=-343\)
\(\text{⇔(x−1)(x+6)=0}\)chỗ đó s ra thế bn ?? mìh chưa hiểu
cho mình hỏi lại tí nha, ở đa thức P(x) thì lũy thừa của x là 4 hay 5 vậy
\(P\left(x\right)=x^5-5x^2+4\)
\(\Leftrightarrow P\left(x\right)=\left(x^5+x^4+x^3-4x^2-4x\right)-\left(x^4+x^3+x^2-4x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow P\left(x\right)=x\left(x^4+x^3+x^2-4x-4\right)-\left(x^4+x^3+x^2-4x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow P\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x^4+x^3+x^2-4x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^4+x^3+x^2-4x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x\approx1,46\end{cases}}\)
giải câu b trc nha
= ((x-1)^2+2009]/x^2=(x-1)^2/x^2+2009
vậy min=2009 khi x=1
https://olm.vn//hoi-dap/question/57101.html
Tham khảo đây nhá bạn
\(x^3+5x^2-4x-20=0\)
<=> \(x^2\left(x+5\right)-4\left(x+5\right)=0\)
<=> \(\left(x+5\right)\left(x^2-4\right)=0\)
<=> \(\left(x+5\right)\left(x+2\right)\left(x-2\right)=0\)
Vậy ta xét 3 trường hợp sau:
1) x + 5 =0
<=> \(x=-5\)
2) x +2 =0
<=> \(x=-2\)
3) \(x-2=0\)
<=> x =2
Vậy tập nghiệm của đa thức là {\(-5;-2;2\)}
\(x^3+5x^2-4x-20=0\)
\(\Rightarrow x^2\left(x+5\right)-4\left(x+5\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2-4\right)\left(x+5\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x+5\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+2=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\\x=-5\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{2;-2;-5\right\}\)
a/ \(x^3-5x^2+6x+3=\left(x-2\right)\left(x^2-3x\right)+3.\)( Dùng phép chia đa thức)
Để A chia hết cho x-2 thì 3 phải chia hết cho x-2 => x-2 là ước của 3
=> x-2={3-; -1; 1; 3} => x={-1; 1; 3; 5}
b/ Chia F(x) cho x-1
\(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x^2-5x+6\right)\)
Giải phương trình bậc 2 \(x^2-5x+6=0\) để tìm nghiệm còn lại
Xài delta nhé!
Cho Q(x) = 0 hay \(3x^2+5x-21=0\)
Ta có:
\(\Delta=b^2-4ac=5^2-4.3.\left(-21\right)=277\)
Vì \(\Delta>0\) nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
\(x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-5+\sqrt{277}}{6}\)
\(x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-5-\sqrt{277}}{6}\)
Vậy..............
a) Ta có: P(x) = 3y + 6 có nghiệm khi
3y + 6 = 0
3y = -6
y = -2
Vậy đa thức P(y) có nghiệm là y = -2.
b) Q(y) = y4 + 2
Ta có: y4 có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi y
Nên y4 + 2 có giá trị lớn hơn 0 với mọi y
Tức là Q(y) ≠ 0 với mọi y
Vậy Q(y) không có nghiệm.
\(x\in\left(\sqrt{3};-\sqrt{3}\right)\)
Ta có 5x2 - 15 = 0
<=> x2 - 3 = 0
<=> x2 = 3
<=> \(x=\pm\sqrt{3}\)
Vậy \(x=\pm\sqrt{3}\)là nghiệm đa thức