Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x^2-2x=0\)
\(\Rightarrow x\left(x-2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy x = 0 hoặc x = 2 là nghiệm của \(x^2-2x\)
\(x^2-2x=0\)
\(\Rightarrow x\left(x-2\right)=0\)
\(\Rightarrow x-2=0\Rightarrow x=2\)
Vậy nghiệm của x2- 2x là x=2
f(x)= (x^3 - 1).(2x - 1).(x^2 + 1)
+Thay x=1 vào ta được:
f(x)= (1^3 - 1).(2.1 - 1).(1^2 + 1)
f(x)=0.1.2=0.
Vậy x=1 là nghiệm của đa thức f(x).
Chúc bạn học tốt!
Ta có (\(x^3-1)(2x-1)(x^2+1)=0\)
Vậy \(x^3-1=0\) hoặc \(2x-1=0\)
\( x^3 =1\) hoặc \( 2x=1\)
\( x =1 \) hoặc \( x=1 \)
Vậy x=1 là nghiệm của đa thức f(x)
1. Để tìm các đa thức P(x) thỏa mãn điều kiện P(2014) = 2046 và P(x) = P(x^2 + 1) - 33 + 32, ∀x ≥ 0, ta có thể sử dụng phương pháp đệ quy. Bước 1: Xác định bậc của đa thức P(x). Vì không có thông tin về bậc của đa thức, chúng ta sẽ giả sử nó là một hằng số n. Bước 2: Xây dựng công thức tổng quát cho đa thức P(x). Với bậc n đã xác định, ta có: P(x) = a_n * x^n + a_{n-1} * x^{n-1} + ... + a_0 Bước 3: Áp dụng điều kiện để tìm các hệ số a_i. Thay x = 2014 vào biểu thức và giải phương trình: P(2014) = a_n * (2014)^n + a_{n-1} * (2014)^{n-1} + ... + a_0 = 2046 Giải phương trình này để tìm các giá trị của các hệ số. Bước 4: Áp dụng công thức tái lập để tính toán các giá trị tiếp theo của P(x): P(x) = P(x^2+1)-33+32 Áp dụng công thức này lặp lại cho đến khi đạt được kết quả cuối cùng. 2. Để tìm các đa thức P(x) ∈ Z[x] bậc n thỏa mãn điều kiện [P(2x)]^2 = 16P(x^2), ∀x ∈ R, ta có thể sử dụng phương pháp đệ quy tương tự như trên. Bước 1: Xác định bậc của đa thức P(x). Giả sử bậc của P(x) là n. Bước 2: Xây dựng công thức tổng quát cho P(x): P(x) = a_n * x^n + a_{n-1} * x^{n-1} + ... + a_0 Bước 3: Áp dụng điều kiện để tìm các hệ số a_i. Thay x = 2x vào biểu thức và giải phương trình: [P(2x)]^2 = (a_n * (2x)^n + a_{n-1} * (2x)^{n-1} + ... + a_0)^2 = 16P(x^2) Giải phương trình này để tìm các giá trị của các hệ số. Bước 4: Áp dụng công thức tái lập để tính toán các giá trị tiếp theo của P(x): [P(4x)]^2 = (a_n * (4x)^n + a_{n-1} * (4x)^{n-1} + ... + a_0)^2 = 16P(x^2) Lặp lại quá trình này cho đến khi đạt được kết quả cuối cùng.
\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-5x+4=0\\2x^2-3x+1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)\left(x-4\right)=0\\\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x=1hoặcx=4\\x=1hoặcx=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy tập nghiệm của hệ phương trình là S={1}
- Q(0) = 2 --> b = 2
Mà Q(x) có nghiệm = 1 nên thay x = 1 vào Q(x) ta đc:
1 - a + 2 = 0 --> a = 3
TH1: m=3
\(f\left(x\right)=-2\left(3+3\right)\cdot x+3+2=-12x+5\)
Để f(x)<=0 vô nghiệm thì f(x)>0 với mọi x
=>-12x+5>0 với mọi x(vô lý)
=>Loại
TH2: m<>3
\(\text{Δ}=\left(2m+6\right)^2-4\left(3-m\right)\left(m+2\right)\)
\(=4m^2+24m+36+4\left(m^2-m-6\right)\)
\(=8m^2+20m+12\)
\(=4\left(2m^2+5m+3\right)\)
\(=4\left(2m+3\right)\left(m+1\right)\)
Để f(x)<=0 vô nghiệm thì f(x)>0 với mọi x
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(2m+3\right)\left(m+1\right)< 0\\3-m>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{3}{2}< m< -1\\m< 3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\)
a: A(x)=0
=>2x-6=0
hay x=3
b: B(x)=0
=>3x-6=0
hay x=2
c: M(x)=0
\(\Rightarrow x^2-3x+2=0\)
=>x=2 hoặc x=1
d: P(x)=0
=>(x+6)(x-1)=0
=>x=-6 hoặc x=1
e: Q(x)=0
=>x(x+1)=0
=>x=0 hoặc x=-1
Ta có: \(-x^2+1=0\)
\(\Rightarrow-x^2=-1\)
\(\Rightarrow x^2=1\)
\(\Rightarrow x=\pm1\)
Vậy x =1 hoặc x = -1 là nghiệm của \(-x^2+1\)
Ta có : -x2 + 1 = 0 \(\Leftrightarrow\) -( x2 - 1 ) = 0
\(\Leftrightarrow\) -( x - 1 ).(x + 1) = 0
\(\Rightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\Leftrightarrow x=1\\x+1=0\Leftrightarrow x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy PT có tập nghiệm là : S = \(\left\{1;-1\right\}\) .