K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2020

\(x^2-7x+8=0\)

\(\Delta=b^2-4ac=\left(-7\right)^2-4\cdot1\cdot8=17>0\\ \sqrt{\Delta}=\sqrt{17}\\ x_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{7+\sqrt{17}}{2}\\ x_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{7-\sqrt{17}}{2}\)

Vậy tập nghiệm của đa thức là: \(S=\left\{\frac{7+\sqrt{17}}{2};\frac{7-\sqrt{17}}{2}\right\}\)

21 tháng 4 2016

xét H(x)=0=>x^2+7x-8=0

\(H\left(x\right)=x^2-x+8x-8=0\)

\(=>x\left(x-1\right)+8\left(x-1\right)=0\)

\(=>\left(x+8\right)\left(x-1\right)=0\)

=>_x+8=0=>x=-8

   |_  x-1=0=>x=1

vậy nghiệm của ......

21 tháng 4 2016

xét H(x)=0=>x^2+7x-8=0

$H\left(x\right)=x^2-x+8x-8=0$H(x)=x2−x+8x−8=0

$=>x\left(x-1\right)+8\left(x-1\right)=0$=>x(x−1)+8(x−1)=0

$=>\left(x+8\right)\left(x-1\right)=0$=>(x+8)(x−1)=0

=>_x+8=0=>x=-8

   |_  x-1=0=>x=1

vậy nghiệm của ......

18 tháng 4 2017

=> x2 - x + 8x - 8 = 0

=> x(x - 1) + 8(x - 1) = 0

=> (x - 1)(x+8) = 0

=> x - 1 = 0 hoặc x + 8 = 0

=> x = 1 hoặc x = -8

Vậy nghiệm của đa thức là x = 1 hoặc x = -8

- Ủng hộ -

~minhanh~

18 tháng 4 2017

x2+7x-8=0

=>x2+x-8x-8 =0 (Bạn tách 7x ra thành x-8x)

=> x(x+1)-8(x+1)=0

=> (x-8)(x+1)=0

=> x-8=0 hoặc x+1=0

=> x=8             x=-1

22 tháng 5 2021

X2 + 7X -8 =0

(X - 1 ) x (X + 8 ) =0

<=> X -1 =0

       X +8 = 0

<=> X = 1

        X = - 8

22 tháng 5 2021

x2 + 7x - 8 = 0

x2 + 7/2x + 7/2x + 49/4 - 49/4 - 8 = 0

x (x + 7/2) + 7/2 (x + 7/2) - 81/4 = 0

(x + 7/2) (x + 7/2) = 81/4

(x + 7/2)2 = (9/2)2

-> x + 7/2 = 9/2   hay   x + 7/2 = -9/2

    x          = 1               x          = -8

Vậy x = 1; x = -8

2 tháng 5 2016

a) 

Ta có : 

   D(x) = x+ 7x - 8 = 0

=) D(x) = x2 - 1x + 8x - 8 = 0

=) D(x) = x ( x - 1 ) + 8 ( x - 1 )

=) D(x) = ( x - 1 ) ( x + 8 ) 

  • x - 1 = 0 =) x = 1
  • x + 8 = 0 =) x = -8

Vậy x = 1 và x = -8 là hai nghiệm của đa thức D(x) = D(x) = x+ 7x - 8

b)

Ta có : 

    E(x) = x2 - 6x = 0

=) E(x) = x ( x - 6 ) = 0

  • x = 0
  • x - 6 = 0 =) x = 6

Vậy x = 0 và x = 6 là hai nghiệm của đa thức E(x)= x2-6x

2 tháng 5 2016

a) 

Ta có : 

   D(x) = x+ 7x - 8 = 0

=) D(x) = x2 - 1x + 8x - 8 = 0

=) D(x) = x ( x - 1 ) + 8 ( x - 1 )

=) D(x) = ( x - 1 ) ( x + 8 ) 

  • x - 1 = 0 =) x = 1
  • x + 8 = 0 =) x = -8

Vậy x = 1 và x = -8 là hai nghiệm của đa thức D(x) = D(x) = x+ 7x - 8

b)

Ta có : 

    E(x) = x2 - 6x = 0

=) E(x) = x ( x - 6 ) = 0

  • x = 0
  • x - 6 = 0 =) x = 6

Vậy x = 0 và x = 6 là hai nghiệm của đa thức E(x)= x2-6x

23 tháng 4 2018

1/ Ta có H (x) có một nghiệm bằng 2

=> H (2) = 0

=> \(4a-2+1=0\)

=> \(4a-\left(2-1\right)=0\)

=> \(4a-1=0\)

=> \(4a=1\)

=> \(a=\frac{1}{4}\)

Vậy khi \(a=\frac{1}{4}\)thì H (x) có một nghiệm bằng 2.

2/

Ta có \(x^4\ge0\)với mọi giá trị của x

=> \(x^4+101>0\)với mọi giá trị của x

=> f (x) không có nghiệm (đpcm)

3/

Ta có \(g\left(1\right)=-2-7.1+8=-2-7+8=-9+8=-1\ne0\)

=> 1 không phải là nghiệm của đa thức g (x)

và \(g\left(3\right)=-2-7.3+8=-2-21+8=-23+8=-15\ne0\)

=> 3 không phải là nghiệm của đa thức g (x)

23 tháng 4 2018

2. Chứng minh f(x)=x4 + 101 không có nghiệm

Ta có:x4+101=0

=>x4=-101

=>phương trình vô nghiệm vì x4\(\ge\)0 mà -101<0

3 tháng 4 2016

muon tim nghiem cua 1 da thuc ta cho da thuc do =0

x2 + 7x - 8 =0

(x -1)(x +8) =0

x =1

x = -8

Tìm nghiệm của đa thức một biến:a) G(x)=(x-3)(16-4)b) M(x)=x2+7x-8c) N(x)=5x2=9x=4

6 tháng 2 2021

a, Đặt \(A\left(x\right)=12x-8=0\)

\(\Leftrightarrow12x=8\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)

b, Ta có : \(B\left(x\right)=9x^2+8x-7x^2-3x-18-5x\)

Đặt \(2x^2-16x-18=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-8x-9\right)=0\Leftrightarrow2\left(x-9\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=9;x=-1\)

6 tháng 2 2021

a) \(A\left(x\right)=0\Leftrightarrow12x-8=0\Rightarrow x=\frac{2}{3}\)

b) \(B\left(x\right)=0\Leftrightarrow2x^2-18=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=9\Rightarrow x=\pm3\)

7 tháng 5 2015

C(x)=x^4-7x^3+10x^2=0

     nên x^4 -2x^3-5x^3+10x^2 =0

         =x^3(x-2)+(-5x^2)(x-2)   =0

         = (x^3-5x^2)(x-2)   =0

      nên  x^3-5x^2 =0 vậy nên (x-5)x=0 suy ra x-5=0 và x=0 vậy x=5 và x=0

             x-2=0   suy  ra  x=2

          vậy đa thức này có 3 nghiệm x=5 ,x=2 ,x =0