Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thay x = 1 vào ta được : \(-1+1+1-1=0\)
Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức : \(-x^4+x^3+x^2-1\)
Thay x = 1 vào ta được : \(1-2+5-3=1\)
Vậy x = 1 ko là nghiệm của đa thức : \(x^4-2x^3+5x-3\)
a) Để thu gọn đa thức Px, ta sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm dần của biến x:
Px = x⁴ - 2x³ + x - 5 + / 3x / -2x + 2x³ = x⁴ + 2x³ - 2x³ + x + / 3x / -2x = x⁴ + (2x³ - 2x³) + (x + / 3x / -2x) = x⁴ + (x + / 3x / -2x)
Tương tự, để thu gọn đa thức Qx, ta sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm dần của biến x:
Qx = (2x² - x³) - (2 - x⁴ - x³) - 3x = -x³ + 2x² - 2 + x⁴ + x³ - 3x = x⁴ + (-x³ + x³) + 2x² - 3x - 2 = x⁴ + 2x² - 3x - 2
b) Để tính Ax = Px - Qx, ta trừ từng hạng tử của Qx từ Px:
Ax = (x⁴ + (x + / 3x / -2x)) - (x⁴ + 2x² - 3x - 2) = x⁴ + x + / 3x / -2x - x⁴ - 2x² + 3x + 2 = x⁴ - x⁴ + x + / 3x / -2x - 2x² + 3x + 2 = x + / 3x / -2x - 2x² + 3x + 2
c) Để chứng tỏ x = 1 là một nghiệm của đa thức Ax, ta thay x = 1 vào Ax và kiểm tra xem kết quả có bằng 0 hay không:
Ax = 1 + / 3(1) / -2(1) - 2(1)² + 3(1) + 2 = 1 + 3/2 - 2 + 3 + 2 = 6.5
Vì Ax không bằng 0 khi thay x = 1, nên x = 1 không phải là một nghiệm của đa thức Ax.
a: P(x)=x^4-2x^3+x+2x^3-2x-5+3x
=x^4-x+3x-5
=x^4+2x-5
Q(x)=2x^2-x^3-2+x^4+x^3-3x
=x^4+2x^2-3x-2
b: A(x)=P(x)-Q(x)
=x^4+2x-5-x^4-2x^2+3x+2
=-2x^2+5x-3
c: A(1)=-2+5-3=0
=>x=1 là nghiệm của A(x)
Đặt f(x) = x2 + 2x + 10
f(x) = x2 + 2x + 1 + 9
f(x) = (x + 1)2 + 9
Ta có : f(x) = 0
=> (x + 1)2 + 9 = 0
=> (x + 1)2 = -9
Vì \(\left(x+1\right)^2\ge0\)
Mà -9 < 0
=> f(x) vô nghiệm
-Đặt \(x^3-2x-4=0\)
\(\Leftrightarrow x^3-2x^2+2x^2-4x+2x-4=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-2\right)+2x\left(x-2\right)+2\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+2x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-2=0\) hay \(x^2+2x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x=2\) hay \(x^2+2x+1+2=0\)
\(\Leftrightarrow x=2\) hay \(\left(x+1\right)^2+1=0\) (vô nghiệm vì \(\left(x+1\right)^2+1\ge1\forall x\))
-Vậy nghiệm của đa thức \(x^3-2x-4\) là \(x=2\)
Có: \(x^2-2x-1=\left(x^2-2x+1\right)-2\)
\(=\left(x-1\right)^2-2\)
Đặt \(\left(x-1\right)^2-2=0\)
\(\rightarrow\left(x-1\right)^2=2\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=\sqrt{2}\\x-1=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{1+\sqrt{2};1-\sqrt{2}\right\}\)
Ta có : \(x^2-2x-1=x^2-2x+1-2\)\(=\left(x-1\right)^2-\left(\sqrt{2}\right)^2\)
\(=\left(x-1-\sqrt{2}\right)\left(x-1+\sqrt{2}\right)\)
Cho \(x^2-2x-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1-\sqrt{2}\right)\left(x-1+\sqrt{2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1-\sqrt{2}=0\\x-1+\sqrt{2}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1+\sqrt{2}\\x=1-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức là \(x=1-\sqrt{2};x=1+\sqrt{2}\)