Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\frac{3}{2}\left(x+5\right)-\left(\frac{7}{2}-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x+\frac{15}{2}-\frac{7}{2}+x=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{2}x=-4\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{8}{5}\)
Vậy nghiệm đa thức đã cho là \(x=\frac{-8}{5}\).
b) \(x^2-7x+6=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-6x+6=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-6=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=6\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm đa thức đã cho là \(S=\left\{1;6\right\}\).
a) \(\frac{3}{2}\left(x+5\right)-\left(\frac{7}{2}-x\right)=0\)
\(\frac{3}{2}x+\frac{15}{2}-\frac{7}{2}+x=0\)
\(\left(\frac{3}{x}x+x\right)+\left(\frac{15}{2}-\frac{7}{2}\right)=0\)
\(\frac{5}{2}x+4=0\)
\(\frac{5}{2}x=-4\)
\(x=-4\div\frac{5}{2}\)
\(x=\frac{-8}{5}\)
Vậy đa thức trên có nghiệm là \(x=\frac{-8}{5}\).
b) \(x^2-7x+6=0\)
\(x^2-x-6x+6=0\)
\(x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=0\)
\(\left(x-1\right)\left(x-6\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-6=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=6\end{cases}}\)
Vậy đa thức trên có tập nghiệm là \(x\in\left\{1;6\right\}\).
a) \(f\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5\)
\(g\left(x\right)=x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)
b) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5+x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)
\(=6x^3-x^2-5\)
c) +) Thay x=1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :
\(6.1^3-1^2-5=0\)
Vậy x=1 là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)
+) Thay x=-1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :
\(6.\left(-1\right)^3-\left(-1\right)^2-5=-10\)
Vậy x=-1 ko là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)
Bài 1 :
\(A=x^2-2xy^2+y^4=\left(x-y^2\right)^2=-\left(y^2-x\right)^2\)
Mà \(B=-\left(y^2-x\right)^2\)
Nên ta có : đpcm
Bài 2
Đặt \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(2x-1\right)=0\)
TH1 : x = -1
TH2 : x = 2
TH3 : x = 1/2
Bài 4 :
a, \(\left(2x+3\right)\left(5-x\right)=0\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2};5\)
b, \(\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(3x+1\right)\left(2-x\right)=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2};-\frac{1}{3};2\)
c, \(x^2+2x=0\Leftrightarrow x\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow x=0;-2\)
d, \(x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow x=0;1\)
\(A=\left|x+\frac{1}{2}\right|-1\)
ta có \(\left|x+\frac{1}{2}\right|\ge0\forall x\in R\)
\(\Rightarrow\left|x+\frac{1}{2}\right|-1\ge-1\forall x\in R\)
\(\Rightarrow A\ge-1\)
\(A=-1\Leftrightarrow x+\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)
Vậy GTNN của A=-1 tại x=-1/2
Bài 1:
a) \(x^2+7x-8=x^2+2.x.\frac{7}{2}+\frac{49}{4}-\frac{81}{4}\)
\(=\left(x+\frac{7}{2}\right)^2-\frac{81}{4}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+\frac{7}{2}\right)^2=\frac{81}{4}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{7}{2}=\frac{9}{2}\\x+\frac{7}{2}=\frac{-9}{2}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-8\end{cases}}\)
Vậy nghiệm của đa thức m(x) là 1 hoặc -8
b) \(\left(x-3\right)\left(16-4x\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\16-4x=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=4\end{cases}}\)
Vậy nghiệm của đa thức g(x) là 3 hoặc 4
c) \(5x^2+9x+4=0\)
\(\Rightarrow x^2+\frac{9}{5}x+\frac{4}{5}=0\)
\(\Rightarrow x^2+2x.\frac{9}{10}+\frac{81}{100}-\frac{1}{100}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+\frac{9}{10}\right)^2-\frac{1}{100}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+\frac{9}{10}\right)^2=\frac{1}{100}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{9}{10}=\frac{1}{10}\\x+\frac{9}{10}=\frac{-1}{10}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-4}{5}\\x=-1\end{cases}}\)
Vậy...
a) \(7x^2-5x-2\) ( a = 7 ; b = -5 ; c = -2 )
Ta có : 7 + (-5) + (-2) = 0 => đa thức p(x) có 1 nghiệm là x = 1
b) \(\frac{1}{3}x^2+\frac{2}{5}x-\frac{11}{15}\) ( a = \(\frac{1}{3}\) ; = \(\frac{2}{5}\) ; c = \(\frac{-11}{15}\) )
Ta có : \(\frac{1}{3}+\frac{2}{5}-\frac{11}{15}\) = 0 => đa thức Q(x) có 1 nghiệm là x = -1
chưa bit mấy câu sau đúng hay ko( do bạn trình bày ẩu quá, nhưng bù lại là viết chữ đẹp) nhưng câu đầu sai r nha
\(C\left(x\right)=-1\frac{1}{3}x^2+x=-\frac{4}{3}x^2+x\)
Cho \(C\left(x\right)=0\Rightarrow-\frac{4}{3}x^2+x=0\)
\(\Rightarrow x\left(-\frac{4}{3}x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\-\frac{4}{3}x+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\-\frac{4}{3}x=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{3}{4}\end{cases}}\)
Vậy đa thức C(x) có tập nghiệm là \(x\in\left\{0;\frac{3}{4}\right\}\).
C (x) = 0
=> \(-1\frac{1}{3}\) x2 + x =0
=> \(\frac{-4}{3}\) x2 + x =0
=> x( \(\frac{-4}{3}\) x +1 ) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\1+\frac{-4}{3}\end{cases}}x=0\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\\frac{-4}{3}\end{cases}}x=-1\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{3}{4}\end{cases}}\)
Vậy đa thức C(x) có 2 nghiệm là x=0; x=\(\frac{3}{4}\)
chỗ \(\frac{-4}{3}\) x + 1 =0 mình viết hơi lỗi