K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2023

Đặt \(C\left(x\right)=0\Rightarrow\left(3x-2\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-2=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\dfrac{2}{3};4\right\}\)

------------

Đặt \(D\left(x\right)=0\Rightarrow x^2-9=0\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-3;3\right\}\)

17 tháng 8 2023

x ϵ {3;-3}

20 tháng 8 2015

1000 tăng 21 tức là tỉ lệ tăng là: 21:1000=2,1% 
1 năm sau tăng: 4000x2,1%= 82 người 
Số dân sau 1 năm: 4000+82=4082 người 
b/ Tương tự tỉ lệ tăng: 15:1000=1,5% 
Số dân sau 1 năm: 4000x1,5%+4000=4060 người

18 tháng 4 2016

P(x)=3x^3+x^2+5x+8.Bậc 3,Hệ số cao nhất 5, hệ số tự do 8

Q(x)=3x^3-x^2-5.Bậc 3, Hệ số cao nhất 3,hệ số tự do 5

ý b cộng và trừ 2 đa thưc trên sau đó tìm nghiệm

Xét M(x)=0 suy ra...........

N(x)=5x+3

Vì 5x>_ 0hoac <_0; 3>0 suy ra 5x +3>0 suy ra N(x) k có nghiệm

30 tháng 3 2023

a)⇔A= x4+2x3-5x+9+2x4-2x3= 3x4-5x+9

  ⇔B= 2x2-6x+2-3x4-2x2+3x-4= -3x4-3x-2

b)A(x)+B(x)= 3x4-5x+9-3x4-3x-2= -8x+7

  A(x)-B(x)= 3x4-5x+9+3x4+3x+2= 6x4-2x+1

c)C(x) có hệ số tự do bằng 0 nên có nghiệm bằng 0

d)A(x)+5x= 3x4+9. Tại x bất kì thì 3x4≥0 ⇔ 3x4+9 ≥ 9 ≥ 0

⇒ H(x) vô nghiệm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 4 2023

Lời giải:

a.

$2x-1=0$

$2x=1$

$x=\frac{1}{2}$

b.

$\frac{3}{4}x-5=0$

$\frac{3}{4}x=5$

$x=5:\frac{3}{4}=\frac{20}{3}$

c. $x^2-4=0$

$x^2=4=2^2=(-2)^2$

$\Rightarrow x=2$ hoặc $x=-2$

d.

$x^2+3x+2=0$

$x(x+1)+2(x+1)=0$

$(x+1)(x+2)=0$

$\Rightarrow x+1=0$ hoặc $x+2=0$

$\Rightarrow x=-1$ hoặc $x=-2$

e.

$x^2+3x-4=0$

$x(x-1)+4(x-1)=0$

$(x-1)(x+4)=0$

$\Rightarrow x-1=0$ hoặc $x+4=0$

$\Rightarrow x=1$ hoặc $x=-4$

24 tháng 4 2023

a/\(x^2+9=0\)
\(\Rightarrow x^2=-9\)(Vô lí vì \(x^2\ge0\))
Do đó A(x) vô nghiệm
b/\(x^2-9=0\)
\(\Rightarrow x^2=9\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của B(x) là \(x\in\left\{3;-3\right\}\)
c/\(2x^2-2=0\)
\(\Rightarrow2x^2=2\)
\(\Rightarrow x^2=1\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của C(x) là \(x\in\left\{1;-1\right\}\)
d/\(3x-6=0\)
\(\Rightarrow3x=6\)
\(\Rightarrow x=2\)
Vậy nghiệm của D(x) là \(x=2\)

a: A(x)=0

=>x^2=-9(loại)

b: x^2-9=0

=>x^2=9

=>x=3 hoặc x=-3

c:2x^2-2=0

=>x^2-1=0

=>x=1 hoặc x=-1

d: 3x-6=0

=>3x=6

=>x=2

23 tháng 3 2019

a.nghiệm : S\(=\left\{0;\frac{3}{2}\right\}\)

b. nghiệm : \(S=\left\{-1;-2\right\}\)

c, nghiệm :\(S=\left\{3;-3\right\}\)

2 tháng 8 2021

im đichu ba bi bô nhà nhô

2 tháng 8 2021

hb 657tyuhjb vtfjhgjh

12 tháng 4 2019

a) \(f\left(x\right)=3x-9\)

\(f\left(x\right)=3\left(x-3\right)=0\)

Vậy \(x-3=0\Rightarrow x=3\)

Vậy x = 3 là nghiệm của đa thức f(x)

b) \(g\left(x\right)=x^2-5x+4\)

\(g\left(x\right)=x^2-4x-x+4=0\)

\(x\left(x-4\right)-\left(x-4\right)=0\)

\(\left(x-1\right)\left(x-4\right)=0\)

Vậy \(x-1=0\)hoặc \(x-4=0\)

\(\Rightarrow x=1\)hoặc \(x=4\)

Vậy đa thức g(x) có 2 nghiệm là x =1 và x = 4

c) \(h\left(x\right)=2x-\frac{1}{2}\)

\(h\left(x\right)=2x-\frac{1}{2}=0\)

\(2x=\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{1}{4}\)

vậy x = 1/4 là nghiệm của đa thức h(x)

d) \(k\left(x\right)=\left(x+2\right).\left(x-3\right)\)

\(k\left(x\right)=\left(x+2\right).\left(x-3\right)=0\)

Vậy \(x+2=0\)hoặc \(x-3=0\)

=> \(x=-2\)hoặc \(x=3\)

Vậy x = -2 và x = 3 là 2 nghiệm của đa thức k(x)

12 tháng 4 2019

ai T I K sai cho tui đấy, có ngon thì chỉ ra tui sai chỗ nào đi >:(

4 tháng 7 2016

a) x^2-9=0

=>x2-32=0

=>(x-3)(x+3)=0 (HĐT)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\)

b)x^2-x=0

=>x(x-1)=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

c) x^2-2x=0

=>x(x-2)=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

d) x^2-3x=0

=>x(x-3)=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)

e) 3x^2-4x=0

=>x(3x-4)=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\3x-4=0\Rightarrow3x=4\Rightarrow x=\frac{3}{4}\end{cases}}\)