K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2022

-Ta có: \(2x.x=0\)

\(\Rightarrow2x^2=0\)

\(\Rightarrow x^2=0\)

\(\Rightarrow x=0\)

-Vậy nghiệm của đa thức là \(x=0\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 8 2020

Lời giải:

a) $(a+b-c)x^2-(c-a-b)x=(a+b-c)x^2+(a+b-c)x$

$=(a+b-c)x(x+1)$

b) $2x.x-1-1-x=2x^2-x-2$: biểu thức này không phân tích được thành nhân tử.

c) $9x.x-y-10y-x^2=9x^2-11y-x^2=8x^2-11y$ không phân tích được thành nhân tử

d) $x-1^2-2-x^3=x-3-x^3$ không phân tích được thành nhân tử.

7 tháng 3 2020

Do đa thức có nghiệm nên ta gọi k là một ngiệm của đa thức đó

Do P(x) là đa thức bậc ba nên \(P\left(x\right)=\left(x-k\right)\left(x^2+mx+n\right)\)

\(=x^3+mx^2+xn-kx^2-kmx-kn\)

\(=x^3+\left(m-k\right)x^2+\left(n-km\right)x-kn\)

Đồng nhất hệ số, ta được: \(\hept{\begin{cases}m-k=a\\n-km=b\\-kn=c\end{cases}}\)

Thay \(\hept{\begin{cases}m-k=a\\n-km=b\\-kn=c\end{cases}}\)vào hệ thức \(a+2b+4c=-\frac{1}{2}\),ta được:

\(\left(m-k\right)+2\left(n-km\right)-4kn=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow m-k+2n-2km-4kn=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow k\left(-1-2m-4n\right)+\left(m+2n\right)=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2k\left(-1-2m-4n\right)+2\left(m+2n\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow2k\left(-1-2m-4n\right)=\left(-1-2m-4n\right)\)

\(\Rightarrow2k=1\Rightarrow k=\frac{1}{2}\)

Vậy 1 nghiệm của đa thức là \(\frac{1}{2}\)

21 tháng 3 2018

4(x+y)=11+xy  <=> 4x+4y=11+xy

<=> xy-4y=4x-11  <=> y(x-4)=4x-11

=> \(y=\frac{4x-11}{x-4}=\frac{4x-16+5}{x-4}=\frac{4\left(x-4\right)+5}{x-4}\)=> \(y=4+\frac{5}{x-4}\)

Để y nguyên => x-4=(-5,-1,1,5)

x-4  -5  -1  1  5
x  -1   3  5  9
y   3  -1  9  5

Các cặp (x,y) thỏa mãn là (-1,3); (3,-1); (5,9); (9,5)

21 tháng 3 2018

b/ x3-2x-4=0

<=> x3-4x+2x-4=0

<=> x(x2-4)+2(x-2)=0

<=> x(x-2)(x+2)+2(x-2)=0

<=> (x-2)(x2+2x+2)=0

Nhận thấy, x2+2x+2=x2+2x+1+1 = (x+1)2+1 > 0 với mọi x

=> Phương trình có nghiệm duy nhất là: x-2=0 <=> x=2

Đáp số: x=2

2 tháng 7 2015

bạn xem lại đề cho  f(x)

10 tháng 6 2017

Ta có : a2 + 8a + 20

= (a2 + 2.a 4 + 16) + 4

= (a2 + 2.a 4 + 42) + 4

= (a + 4)2 + 4 

Mà (a + 4)2 \(\ge0\forall x\in R\)

Nên  (a + 4)2 + 4 \(\ge4\forall x\in R\)

Do đó : (a + 4)2 + 4 \(\ne0\)

Vậy da thức trên vô nhiệm

10 tháng 6 2017

Cho đa thức a^2 + 8a + 20 = 0

=> a^2 + 2a4 + 4^2 + 4 = 0

=> ( a + 4 )^2 = -4  

Vì ( a + 4)^2 lớn hơn hoặc bằng 0 và -4 < 0

Nên ( a + 4)^2 = -4 ( vô lí)

=> vô nghiệm

28 tháng 7 2015

x=-2;\(\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{7}}{2}i;\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{7}}{2}i\)

28 tháng 7 2015

x=-2         

20 tháng 5 2019

Cho \(\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

Vì \(x^2\ge0\)với \(\forall x\)

nên \(x^2+1\ge1>0\)với \(\forall x\)

\(\Rightarrow x^2+1\)là đa thức không có nghiệm 

\(\Rightarrow x+1=0\Rightarrow x=-1\)

Vậy x = -1 là nghiệm của đa thức 

5 tháng 1 2019

Phân tích đa thức thành nhân tử chứ nhỉ ???

\(x^6-1=\left(x^3-1\right)\left(x^3+1\right)\)

              \(=\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right).\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\)

5 tháng 1 2019

Tìm nghiệm đó bạn ơi