K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2019

a) \(A+B=2x^3+x^2-4x+x^3+3+6x+3x^3-2x+x^2-5\)

                   \(=6x^3+2x^2-2\)

b) \(A-B=\left(2x^3+x^2-4x+x^3+3\right)-\left(6x+3x^3-2x+x^2-5\right)\)

                  \(=-8x+8\)

c) Đặt \(f\left(x\right)=-8x+8\)

 Ta có: \(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow-8x+8=0\)

                              \(\Leftrightarrow-8x=-8\)

                              \(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy \(x=1\)là nghiệm của đa thức f(x).

                             

a: Đặt M(x)=0

=>(6-3x)(-2x+5)=0

=>x=2 hoặc x=5/2

b: Đặt N(x)=0

=>x(x+1)=0

=>x=0 hoặc x=-1

c: Đặt A(x)=0

=>3x-3=0

hay x=1

b; hinh nhu cau danh sai de

a;ta co A(x)=2x-6=0 suy ra 2x = 6suy ra x=3

17 tháng 5 2018

p=2x+5

=>2x+5=0

=>2x=-5

=>x= -5/2

17 tháng 5 2018

P = 2x + 5 = 0

=>2x+5=0

=>2x=-5

=>x=-5/2

10 tháng 4 2017

a) \(2x^2-7x+5\)

Ta có: \(\Delta=b^2-4ac=\left(-7\right)^2-4.2.5=9\)

Vì \(\Delta>0\)nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-\left(-7\right)+\sqrt{9}}{4}=\frac{5}{2}\)

\(x_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-\left(-7\right)-\sqrt{9}}{4}=1\)

Vậy \(x=\frac{5}{2};1\) là nghiệm của phương trình.

10 tháng 4 2017

b) \(x^2+4=0\)

\(\Rightarrow x^2=-4\)( vô lý )

=> Phương trình vô nghiệm.

2 tháng 5 2019

van anh ơi,bn học trường nào?

2 tháng 5 2019

Đặt \(\frac{a}{2}\)\(\frac{b}{3}\)\(\frac{c}{5}\)= m

\(\frac{a}{2}\) = m => a=2m

\(\frac{b}{3}\) =m => b=3m

\(\frac{c}{5}\) =m => c=5m

mà a.b.c = 810

=> 2m . 3m . 5 m = 810

=> 30m = 810

         m3  = \(\frac{810}{30}\)

         m3  = 27 

          m3  = 33

=> m = 3 => \(\hept{\begin{cases}a=2.3=6\\b=3.3=9\\c=5.3=15\end{cases}}\)

+ Với a=6 => P(6) = 3.63 - 2.62 -7.6-1=8533

=> P(6) \(\ne\)0 => a=6 ko là nghiệm của P

+Với b=9 => P(9) = 3.93 - 2.92-7.9-1=1961

=>P(9) \(\ne\)0 => b=9 ko là nghiệm

.............tương tự..........

mỏi tay qué :(( sáng nay mới làm bài nay xong :))

27 tháng 4 2016

Bài 2 mk giải luôn nhé

f(x)=x^2+4x-5=x^2-x+5x-5

            =x(x-1)+5(x-1)

           =(x+5)(x-1)

Vậy x=-5 hoặc x=1 là nghiệm của đa thức f(x)