K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
11 tháng 1 2019

Đầu được hiểu là vị trí đầu tiên của sự vật. (cùng nghĩa với từ đầu hồi, đầu hè, đầu nhà,...)

5 tháng 7 2019

(0,5 điểm)

Đáp án A

23 tháng 8 2022

mình nghĩ là đáp án B

từ láy: a)xối xả; tác dụng: từ láy nhằm thể hiện được vẻ đẹp, các trạng thái hoặc sự thay đổi về vị trí vận động…
b) lập lòe ; tác dụng : ? 
chúc bạn học tốt.

 

Bài làm

a) Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi

    Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng

=> Ẩn dụ: " Mặt trời của mẹ " ở đây ý nói là người con của người mẹ đấy nằm trên lưng. 

b)  Dưới quyên trăng đã gọi hè

Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông.

=> Ẩn dụ: " Lửa lựu ":  Hoa lựa nở đỏ như những đốm lửa

c) Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm

   Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ

=> Ẩn dụ: " chiếc thuyền": Tức là nói những người dân chài lưới vất vả, cực nhọc, từng trải trong cuộc sống.

d) Đâm lao đành phải theo lao

=> Ẩn dụ: Ý nói là một khi đã làm việc gì đó thì phải thuận theo nó mà làm.

# Học tốt #

2 tháng 4 2019

a, Hoán dụ: 

Một: số lượng ít (một) với nghĩa đơn lẻ thiếu đoàn kết

Ba: số lượng nhiều (ba) chỉ sự đoàn kết 

b, Ẩn dụ:

Lửu lựu: Những bông hoa lựu màu đỏ rực như ánh lửa

=> Gợi lên sức ấm nóng của mùa hè

P/s: Hoq chắc :<

2 tháng 4 2019

câu 2: vế hoán dụ:

một cây->một người

ba cây->1 tập thể

tác dụng lấy cái cụ thể để gọi cá trừu tượng

k nha

4 tháng 8 2019

Cần gấp

27 tháng 12 2021

giúp mình đi ạkhocroi

12 tháng 6 2017

Mong rằng vài câu lúc trà dư sẽ giúp bạn tham khảo được đôi dòng:
Nếu như ta đã từng biết đến trong "Truyện Kiều" của Đại thi hào Nguyễn Du với một mùa xuân "Cỏ non xanh dợn chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa", với sắc màu rực rỡ, tươi sáng mênh mông của một mùa thu "Long lanh đáy nước in trời, Thanh xây khói biếc non phơi bóng vàng" thì giờ đây một lần nữa chúng ta lại được biết đến cũng trong nơi ấy "Truyện Kiều" có một mùa đầy ánh lửa và khắc khoải tiếng chim quyên:
"Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lòa đâm bông".
Thiên nhiên trong “Truyện Kiều” rất đỗi quen thuộc với tôi hay bạn và cũng rất đỗi quen thuộc với tâm hồn con người Việt Nam. Nhà thơ như một hoạ sĩ tài ba phối sắc, tạo hình, dựng cảnh… mỗi nết phác thảo đều là những nét thần tình, đem đến cho người đọc nhiều rung cảm, xúc cảm khôn nguôi.
Nhìn vào thi liệu thì bức tranh mùa hè đã được Đại thi hào Nguyễn Du vẽ vào lúc chớm hè. Tại sao ta lại khẳng định như vậy? Điều đó là bởi khi ta cứ tưởng mình đang còn đứng và hưởng thụ cái không khí ấm áp và mượt mà “cỏ non xanh dợn chân trời” bỗng đâu chợt nghe tiếng quyên khắc khoải thì mới giật mình và thốt lên là “đã” - ồ tiếng chim quyên đã gọi hè về mà mình cứ tưởng đang thì xuân tươi. Hơn nữa ngoài kia hoa lựu mới chỉ “lập lòe” chứ không phải cái khí thế của hè đã căng tràn mà để “thạnh lựu hiên còn phun thức đỏ”; hoa lựu cũng mới chỉ đang rộn ràng chuyển độ hè sang. Và với tiếng chim quyên, với màu hoa lựu Nguyễn Du cũng nhắc nhở chúng ta, nói với chúng ta rằng cái oi bức, rực nóng của mùa hè cũng đã bắt đầu.
Ngày xưa tôi yêu "Truyện Kiều" của Nguyễn Du bởi nơi ấy tôi biết đến những thân phận "Chữ tài liền với chữ tại một vần", biết đến vẻ đẹp nghiêng nước, nghiêng thành của "hai ả tố nga", biết đến những trận đòn ngứa ghẻ hờn ghen của Hoạn thư tác quái, đến với sự chung tình đến chân tình của chàng họ Kim đợi chờ người thương 15 năm lưu lạc và vô cùng biết bao điều nữa. Nay tôi lại càng thêm yêu "Truyện Kiều" bởi nơi ấy còn có một bức tranh đêm trăng mùa hè gọi mời, quyến rũ âm thanh tha thiết của chim quyên, bởi không gian huyền ảo của không gian bàng bạc; bức tranh bí ẩn cần khám phá bởi sự lập loè ẩn hiện của hoa lựu đỏ trong tán lá xanh .

30 tháng 3 2018

+ Nhân hóa "quyên đã gọi hè": nói lên bước đi của thời gian
+ Ẩn dụ "lửa lựu": hình ảnh khóm lựu đầu tường đã trổ hoa rực rỡ như ngọn lửa
+ Từ láy "lập lòe": Hình ảnh đầy màu sắc,
Cũng như chim quyên, hoa lựu là tín hiệu, là biểu tưởng của đồng quê VN

30 tháng 3 2018

Mong rằng vài câu lúc trà dư sẽ giúp bạn tham khảo được đôi dòng:
Nếu như ta đã từng biết đến trong "Truyện Kiều" của Đại thi hào Nguyễn Du với một mùa xuân "Cỏ non xanh dợn chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa", với sắc màu rực rỡ, tươi sáng mênh mông của một mùa thu "Long lanh đáy nước in trời, Thanh xây khói biếc non phơi bóng vàng" thì giờ đây một lần nữa chúng ta lại được biết đến cũng trong nơi ấy "Truyện Kiều" có một mùa đầy ánh lửa và khắc khoải tiếng chim quyên:
"Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lòa đâm bông".
Thiên nhiên trong “Truyện Kiều” rất đỗi quen thuộc với tôi hay bạn và cũng rất đỗi quen thuộc với tâm hồn con người Việt Nam. Nhà thơ như một hoạ sĩ tài ba phối sắc, tạo hình, dựng cảnh… mỗi nết phác thảo đều là những nét thần tình, đem đến cho người đọc nhiều rung cảm, xúc cảm khôn nguôi.
Nhìn vào thi liệu thì bức tranh mùa hè đã được Đại thi hào Nguyễn Du vẽ vào lúc chớm hè. Tại sao ta lại khẳng định như vậy? Điều đó là bởi khi ta cứ tưởng mình đang còn đứng và hưởng thụ cái không khí ấm áp và mượt mà “cỏ non xanh dợn chân trời” bỗng đâu chợt nghe tiếng quyên khắc khoải thì mới giật mình và thốt lên là “đã” - ồ tiếng chim quyên đã gọi hè về mà mình cứ tưởng đang thì xuân tươi. Hơn nữa ngoài kia hoa lựu mới chỉ “lập lòe” chứ không phải cái khí thế của hè đã căng tràn mà để “thạnh lựu hiên còn phun thức đỏ”; hoa lựu cũng mới chỉ đang rộn ràng chuyển độ hè sang. Và với tiếng chim quyên, với màu hoa lựu Nguyễn Du cũng nhắc nhở chúng ta, nói với chúng ta rằng cái oi bức, rực nóng của mùa hè cũng đã bắt đầu.
Ngày xưa tôi yêu "Truyện Kiều" của Nguyễn Du bởi nơi ấy tôi biết đến những thân phận "Chữ tài liền với chữ tại một vần", biết đến vẻ đẹp nghiêng nước, nghiêng thành của "hai ả tố nga", biết đến những trận đòn ngứa ghẻ hờn ghen của Hoạn thư tác quái, đến với sự chung tình đến chân tình của chàng họ Kim đợi chờ người thương 15 năm lưu lạc và vô cùng biết bao điều nữa. Nay tôi lại càng thêm yêu "Truyện Kiều" bởi nơi ấy còn có một bức tranh đêm trăng mùa hè gọi mời, quyến rũ âm thanh tha thiết của chim quyên, bởi không gian huyền ảo của không gian bàng bạc; bức tranh bí ẩn cần khám phá bởi sự lập loè ẩn hiện của hoa lựu đỏ trong tán lá xanh .

22 tháng 7 2018

1. - Biện pháp nhân hóa: Quyên đã gọi hè. Âm thanh tiếng chim cuốc khắc khoải gọi hè báo hiệu bước đi của thời gian
- Biện pháp ẩn dụ: Lửa lựu. Hoa lựa nở đỏ như những đốm lửa
- Chơi chữ: điệp phụ âm " L" (lửa lựa lập lòe) kết hợp với các sử dụng từ láy tượng hình "lập lòe". Gợi tả chính xác màu sắc. trạng thái lấp ló lúc ẩn lúc hiện của bông hoa lựu đỏ trong tán lá dưới ánh trăng

2. +) Nhân hóa, gọi chim 'ơi' như gọi một người bạn thân thiết của mình => sự yêu mến thiên nhiên của tác giả
+) Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác : Tiếng hót của chim trở thành những'giọt long lanh rơi'. Lúc này t/g không chỉ còn cảm nhận tiếng chim bằng mắt nữa mà còn bằng cả xúc giác=> Tiếng chim thật xúc động, đẹp và ấn tượng biết chừng nào
Qua đó ta càng cảm nhận sâu sắc hơn tình yêu mến, nâng niu vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên, đất trời của Thanh Hải

23 tháng 7 2018

1)+ Nhân hóa "quyên đã gọi hè": nói lên bước đi của thời gian
+ Ẩn dụ "lửa lựu": hình ảnh khóm lựu đầu tường đã trổ hoa rực rỡ như ngọn lửa
+ Từ láy "lập lòe": Hình ảnh đầy màu sắc,
->Cũng như chim quyên, hoa lựu là tín hiệu, là biểu tưởng của đồng quê VN
-> Làm câu thơ trở nên giàu hình ảnh, màu sắc, gợi và tả vẻ đẹp của của bức tranh mùa hè.
2)

Phép ẩn dụ trong khổ thơ trên:

"từng giọt long lanh rơi''

=> tác dụng: giọt âm thanh đó là hình ảnh chuyển đổi cảm giác , đó có thể là âm thanh của tiếng chim chiền chiện đang bay cao, bay xa giữa bầu trời mùa xuân, có thể là giọt sương long lanh, giọt mưa xuân nhè nhẹ gợi ra mạch cảm xúc của tác giả trước mùa xuân thiên nhiên xứ huế.