Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Stt | Thành ngữ | Giải thích |
1 | Đen như cột nhà cháy | Chỉ về làn da, rất đen, rất xấu. ở đây chỉ thái độ chê bai. |
2 | Đẹp như tiên | Chỉ vẻ đẹp lý tưởng của người con gái. |
3 | Lớn nhanh như thổi | Nghĩa người hoặc sự việc lớn rất nhanh |
4 | Hôi như cú mèo | Chỉ cơ thể có mùi hôi khó chịu |
5 | Mình đồng da sắt | Thân thể khoẻ mạnh, rắn chắc như sắt như đồng, có thể chịu đựng được mọi gian lao, vất vả |
- Thành ngữ: Ngã vào võng đào
--> Ý nghĩa: Gặp tình huống tưởng như xui xẻo nhưng thực ra lại là rất may mắn.
- Thành ngữ: Múa rìu qua mắt thợ
--> Ý nghĩa: khoe khoang việc mà mình không thạo trước mặt người rất thành thạo
- Thành ngữ: Chó có váy lĩnh
---> ý nghĩa: Kẻ xấu lại đua đòi một cách lố bịch; nghịch lý, điều không thể xảy ra
- Thành ngữ: Nuôi ong tay áo
---> Ý nghĩa: Nuôi kẻ phản bội gây họa cho chính mình
- Thành ngữ: Vải thưa che mắt thánh
---> ý nghĩa: chỉ những người kém cỏi, thiếu hiểu biết lầm tưởng rằng có thể dùng những hành động, lời nói giản đơn là có thể giấu giếm được những mưu đồ, tội ác của mình trước những người tinh tường.
a. Biện pháp nói quá "chưa nằm đã sáng" và "chưa cười đã tối"
Tác dụng:
+ Tăng tính gợi hình gợi cảm và gây ấn tượng với người đọc
+ Phản ánh sự chênh lệch giữa thời gian ban ngày và ban đêm của các tháng trong năm
+ Đúc kết kinh nghiệm lao động của người Việt Nam
b. Biện pháp nói quá "mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày"
Tác dụng:
+ Tăng tính gợi hình gợi cảm và gây ấn tượng với người đọc
+ Cho thấy sự vất vả của người nông dân trong buổi cày đồng buổi ban trưa để làm nên hạt gạo nuôi sống con người
+ Nhắc nhở mỗi chúng ta trân trọng thành quả lao động của người nông dân
a.
BPTT: nói quá "chưa nằm đã sáng" và "chưa cười đã tối".
Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt hiện tượng thiên nhiên vào tháng năm đêm ngắn ngày dài, tháng mười ngày ngắn đêm dài. Từ đó câu thơ thêm sức gợi hình gợi hấp dẫn đọc giả hơn.
b.
BPTT: nói quá "mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày"
Tác dụng: gợi tả chi tiết hình ảnh giọt mồ hôi trở nên sinh động, đặc sắc nhằm tăng giá trị diễn đạt trân trọng sức lao động của người nông dân. Từ đó giàu sức gợi hình, gợi cảm cho câu thơ hấp dẫn đọc giả hơn.
Thành ngữ: Chân lấm tay bùn
Ý nghĩa: tả cảnh làm ăn lam lũ, vất vả ngoài đồng ruộng
Tham khảo
1. Lành như đất: Khen người nào đó rất hiền lành.
2. Hiền như bụt: Khen người nào đó rất hiền lành.
3. Gan vàng dạ sắt: Khen người nào đó chung thủy, không thay lòng đổi dạ.
4. Kề vai sát cánh: Luôn ở gần nau và thân thiết với nhau.
5. Dữ như cọp: Chê trách kẻ ác nghiệt với người dưới mình hoặc sa vào tay mình.
Tham khảo!
1. Lành như đất: Khen người nào đó rất hiền lành.
2. Hiền như bụt: Khen người nào đó rất hiền lành.
3. Gan vàng dạ sắt: Khen người nào đó chung thủy, không thay lòng đổi dạ.
4. Kề vai sát cánh: Luôn ở gần nau và thân thiết với nhau.
5. Dữ như cọp: Chê trách kẻ ác nghiệt với người dưới mình hoặc sa vào tay mình.
2.
-Chị ấy đã sinh con ngày hôm qua được mẹ tròn con vuông.
-Con hãy làm theo lời khuyên của mẹ đi, trứng mà đòi khôn hơn vịt à.
-Nhờ chăm chỉ học tập, nấu sử sôi kinh suốt 12 năm trời mà Hoa đã đỗ trường đại học danh tiếng.
1. Lành như đất: Khen người nào đó rất hiền lành.
2. Hiền như bụt: Khen người nào đó rất hiền lành.
3. Gan vàng dạ sắt: Khen người nào đó chung thủy, không thay lòng đổi dạ.
4. Kề vai sát cánh: Luôn ở gần nau và thân thiết với nhau.
5. Dữ như cọp: Chê trách kẻ ác nghiệt với người dưới mình hoặc sa vào tay mình.
- Đen như cột nhà cháy: đen quá mức cần thiết.
- Xấu như ma: xấu thậm tệ, không thể xấu hơn được nữa.
- Đẹp như tiên: đẹp hoàn mĩ.
- Lành như bụt: cực kỳ hiền lành, nhân hậu.
- Dữ như cọp: Hung dữ, tàn nhẫn.