K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2016

B(-3)={6;-6;9}

tick nha mik là người đầu tiên đấy

21 tháng 1 2016

b(-3)={ 0,3,-3,6,-6}

tích mk nhé

11 tháng 2 2019

bài1 :

a) { 0;8;-8}

b) { 0}

bài 2:

a) n=1( còn số khác nữa)

b) n= 1

c) mk ko biết cậu tự làm nha ^-^  ^-^

17 tháng 1 2016

x^2+2x+4=(x^2+2x+1)+3=(x+1)^2+3

Ta thấy (x+1)^2 chia hết cho x+1 

=> 3 chia chia hết cho x+1

hay x+1 thuộc Ư(3)

Mà Ư(3)={-3;-1;1;3}

Ta có bảng sau

    n+1                  -3                       -1                       1                      3


   n                       -4                      -2                       0                       2

Vậy x thuộc {-4;-2;0;2}

Các câu còn lại làm tương tự nhé!

 

21 tháng 10 2019

a) Vì 20 ;8 chia hết cho 4 => 20 và 8 là B(4)

b) B(4) = { 0;4;8;12;16;20;24;28 }

c) B(4) = 4k ( k thuộc N)

Bài 2 

a) Ư(4) = { 1;2;4}

b)  Ư(6) = { 1;2;3;6}

c) Ư(9) = { 1;3;9}

d) Ư ( 13) ={ 1;13}

e) Ư (1)  = {1}

22 tháng 10 2019

bài 111

a) Trong các số 8; 14; 20; 25 chỉ có 8 và 20 chia hết cho 4.

Vậy bội của 4 là 8; 20.

b) Các số chia hết cho 4 mà nhỏ hơn 30 là 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28.

Vậy tập hợp bội của 4 nhỏ hơn 30 là B = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28}.

 bài 112

a) Lần lượt chia 4 cho 1 ,2 ,3 ,4 ta thấy 4 chia hết cho 1, 2, 4

Vậy Ư(4) = {1, 2, 4}

b) Lần lượt chia 6 cho 1, 2, 3, 4, 5, 6 ta thấy 6 chia hết 1, 2, 3, 6.

Vậy Ư(6) = {1, 2, 3, 6}.

c) Lần lượt chia 9 cho 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 ta thấy 9 chia hết cho 1, 3, 9

Vậy Ư(9) = {1; 3; 9}.

d) Lần lượt chia 13 cho 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13. Ta thấy 13 chia hết cho 1 và 13.

Vậy Ư(13) = {1; 13}

e) Ư(1) = 1.

c) Các số tự nhiên chia hết cho 4 đều có dạng 4.k (k ∈ N).

Vậy dạng tổng quát các số là bội của 4 là 4k (k ∈ N).

15 tháng 7 2019

a) x + 1 là ước của 15, ta có :

15 chia hết cho x + 1 

Các ước thuộc N của 15 : 1; 3; 5; 15

x + 1 = 1 => x = 0

x + 1 = 3 => x = 2 

x + 1 = 5 => x = 4

x + 1 = 15 => 14

b) x + 3 là bội của x + 1, suy ra :

x + 3 chia hết cho x +1

=> x + 1 + 2 chia hết cho x + 1

=> 2 chia hết cho x + 1

=> x + 1 = 1 => x = 0

=> x + 1 = 2 => x = 1

nhớ k cho mình

hok tốt nha

21 tháng 1 2016

a,Ư(-6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

b,-9;-18;-27;-36;-45;-54;...

c,\(n\in\left\{-2;0;1\right\}\)

21 tháng 1 2016

bổ sung câu c còn có -1 nữa

2 tháng 5 2020

x + 7 là bội của x - 7 

=> x + 7 chia hết cho x - 7 

=> x - 7 + 14 chia hết cho 14

=> 14 chia hết cho x - 7 

=> x - 7 thuộc Ư(14) = { -14 ; -7 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 7 ; 14 }

x-7-14-7-2-112714
x-7056891421

Các ý còn lại làm tương tự